Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc được xây dựng từ loại 'gạch vàng' vô cùng quý hiếm. Quy trình sản xuất loại gạch này khá công phu và việc kiểm tra chất lượng vô cùng nghiêm ngặt.
Ông trùm thiết kế lập dị Rick Owens và những người bạn bị từ chối vào Tử Cấm Thành vì mặc trang phục 'tối tăm và kỳ lạ', theo SCMP.
Bán đông 'vải vụn' nhặt được với giá 60 nghìn đồng, ông lão không thể ngờ rằng nó lại có giá cực khủng 1.400 tỷ đồng có thể làm thay đổi cả 1 đời người.
Trong bộ ảnh chụp tại Tử Cấm Thành mẫu ảnh nhí Tiểu Phụng diễn xuất đầy biểu cảm, thật dễ thương vô cùng và thu hút ánh nhìn.
Bên trong trong Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc có một cung điện linh thiêng, bí ẩn gây nhiều tò mò là Vũ Hoa Các. Bên trong cung điện này có nhiều tượng Phật quý hiếm, chỉ có hoàng đế trước ngày đại hôn mới được phép đến...
Căn biệt phủ 'đi mỏi chân không hết' của một đại gia xứ Nghệ được xây dựng cầu kỳ trong 5 năm với vật liệu chính là các loại gỗ quý như đinh hương, cẩm lai.
Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.
Hầu hết các nền tảng du lịch trực tuyến ghi nhận sự gia tăng mạnh mẽ của du lịch, trong đó giao thông thuận lợi là yếu tố quan trọng kích cầu du lịch và mua sắm.
Thông tin được một quan chức chính phủ Malaysia công bố, cho biết hãng xe tải JAC Motors của Trung Quốc sẽ lắp ráp chiếc bán tải JAC T9 tại nước này.
Các sản phẩm được tạo ra từ những chất thải còn sót lại trong quá trình sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác của bảo tàng, như sợi chỉ thừa, giấy vụn và mảnh gỗ.
Bất chấp giá vé máy bay tăng cao đợt lễ hội cuối năm, tour ngắm lá phong, hạnh ngân tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc vẫn nô nức khách Việt. Trong khi đó, tour mùa thu tại Hà Nội có phần lép vế.
Số lượng vé tham quan các danh lam thắng cảnh trong nước ở Trung Quốc đã tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái và lượng đặt chỗ thuê nhà AirBnB cũng tăng 55% so với cùng kỳ năm trước.
Hệ thống thoát nước trong Tử Cấm Thành được xây dựng lần đầu tiên vào thời nhà Minh (1368-1644). Đến nay, hệ thống thoát nước vẫn giữ được những con mương cổ có chiều dài lên tới 15km, trong đó có 13km ngầm.
Dù đã xây dựng gần 20 năm nhưng căn biệt phủ của đại gia xứ Nghệ vẫn giữ được nét đẹp vượt thời gian, đậm chất hoài cổ.
Biệt phủ được đại gia tộc họ Vương xây dựng trong khoảng thời gian hơn 300 năm giữa hai triều đại nhà Minh và nhà Thanh, rộng gấp 1,6 lần Tử Cấm Thành.
Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh có diện tích 720.000 mét vuông. Người ta nói rằng có tổng cộng 9999,5 ngôi nhà. Cho đến năm 1973, các chuyên gia đã đo đạc Tử Cấm Thành và phát hiện ra rằng có 980 ngôi nhà, trong đó không gian được hình thành bởi bốn cây cột, khi đó có tổng cộng 8.704 phòng.
Là hoàng cung của triều đại nhà Minh và nhà Thanh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh có lịch sử hơn 600 năm. Tử Cấm Thành hiện tại vẫn giữ được nguyên trạng và là công trình kiểu cung điện lớn nhất hiện có trên thế giới.
Công trình điện Kiến Trung (Đại nội Huế) sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo, vào dịp Tết Giáp Thìn 2024, công trình có kiến trúc độc đáo vừa mang nét uy nghi, bề thế chốn Hoàng cung triều Nguyễn, vừa mang hơi thở thời đại thế kỉ XX đã chính thức hoàn thiện đưa vào phục vụ khách tham quan.
Biệt phủ này nằm cách huyện Linh Thạch, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc khoảng 12km về phía Đông, có từ thời nhà Minh (1368-1644) và đến nay được xếp hạng danh lam thắng cảnh cấp 4A quốc gia.
Vua Bảo Đại lên ngôi vào năm 1926. Dưới triều đại của ông, Hoàng thành Huế xuất hiện nhiều công trình mới lạ, khác hẳn với lối kiến trúc của các triều đại trước đó.
Nhờ sự sủng ái của hoàng đế Càn Long, Hòa Thân ra sức vơ vét của cải và xây dựng Cung Vương Phủ, một trong những dinh thự xa hoa nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Nhắc đến Từ Hi, chúng ta đều không xa lạ, bà là một nhân vật chính trị quan trọng và là người cai trị vào cuối triều đại nhà Thanh. Nhìn chung, bà đã có một cuộc đời huyền thoại.
Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc có nhiều khu vườn nổi tiếng, trong đó, có những khu vườn đã trở thành Di sản Văn hóa thế giới như: Di Hòa Viên, Thiên Đàn, Cảnh Sơn... Trong dịp này hơn 100 bức ảnh về 11 'danh viên' ở Bắc Kinh đã được giới thiệu tại Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 11/9, tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm quản lý Công viên Bắc Kinh tổ chức khai mạc Triển lãm 'Bảo vật phương Đông, danh viên Bắc Kinh' với chủ đề 'Triển lãm về các khu vườn cổ của Bắc Kinh'.
Hơn trăm bức ảnh về 11 khu vườn lịch sử nổi tiếng ở Bắc Kinh và Bảo tàng vườn Trung Quốc được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long vào ngày 11-9. Đây là hoạt động trong chương trình hợp tác văn hóa giữa thành phố Hà Nội và thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc).
Tử Cấm Thành rộng lớn là vậy nhưng lại trở thành thành địa mà loài chim không dám 'đến thăm', điều này khiến nhiều người không khỏi tò mò.
Các cổ vật quý hiếm ở Tử Cấm Thành được đem đi sơ tán khỏi Bắc Kinh khi phát xít Nhật mở chiến dịch tổng tấn công Trung Quốc.
Cao thủ đại nội nhà Thanh có nhiệm vụ chính là bảo vệ hoàng đế. Theo đó, họ có cơ thể vạm vỡ, khỏe mạnh và võ nghệ cao cường. Những thị vệ này có thể hạ gục thích khách chỉ với 5 bước chân di chuyển.
Biệt phủ được đại gia tộc họ Vương xây dựng trong khoảng thời gian hơn 300 năm giữa hai triều đại nhà Minh và nhà Thanh, rộng gấp 1,6 lần Tử Cấm Thành.
Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.
Tại Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, nơi từng là cung điện của các triều đại phong kiến Trung Quốc, du khách như có cảm giác 'xuyên không' khi xung quanh tấp nập người mặc cổ trang tạo dáng chụp ảnh theo phong cách của nhiều thế kỷ trước.
Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.
Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.
Chủ nhân của căn biệt phủ hoàng tráng bậc nhất đất Nghệ An từng chi tiền cho 50 người thợ sang Trung Quốc học hỏi để về xây dựng tư gia cho ông.
Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là cung điện gắn liền với nhiều bí mật gây tò mò. Trong số này, phần mái ở các cung điện trong hoàng cung không có bụi bẩn, thậm chí sạch bóng phân chim.
Tử Cấm Thành nổi tiếng với nhiều câu chuyện tâm linh chưa có lời giải.
Dịch vụ thực tế ảo tại Đại nội Huế - 1 trải nghiệm không thể bỏ qua cho những ai yêu thích lịch sử, muốn tìm hiểu giai đoạn vàng son Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9, Thừa Thiên - Huế không chỉ mở cửa miễn phí quần thể di tích cố đô mà còn tổ chức hàng loạt sự kiện văn hóa, thể thao đầy màu sắc, hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm khó quên.
Trong cuốn hồi ký 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - tiết lộ từng khóc 3 lần kể từ khi đặt chân vào Tử Cấm Thành. Mỗi lần ông rơi lệ đều liên quan đến những sự kiện quan trọng trong cuộc đời.
Sau khi trở về Bắc Kinh, Phổ Nghi cùng em gái đến cơ quan địa phương đăng ký hộ khẩu. Tại đây, họ gặp toàn câu hỏi cơ bản nhưng đều ấp úng nói không nên lời. Vì sao lại vậy?
Những ngày này, thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc đã bước vào tiết trời thu mát mẻ, đường phố trang hoàng. Từ hôm nay (18/8), quốc kỳ và cờ Đảng hai nước Việt Nam và Trung Quốc tung bay trên dọc đại lộ Trường An và quảng trường Thiên An Môn, chào đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước đến Trung Quốc theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Không hề rộng lớn, bề thế và dát vàng như trong các bộ phim, phòng ngủ của Hoàng đế thời xưa uy nghiêm nhưng lại chỉ rộng 1m.
Từ nhiều năm trước, căn nhà gỗ như biệt phủ ở xóm 3, xã Nghi Phú (TP. Vinh) của ông Lê Đình Cường trở thành tâm điểm của mọi sự chú ý.