Lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang yêu cầu các sở, ban, ngành và các địa phương trong tỉnh, trong các tháng cuối năm 2024 phải khẩn trương chỉ đạo các ban quản lý dự án, các xã làm chủ đầu tư giải ngân vốn ngay sau khi có khối lượng phát sinh, phấn đấu giải ngân 100% kế hoạch vốn trước ngày 31/12/2024.
Tình hình khai thác cát trái phép trên địa bàn tỉnh Tiền Giang vẫn còn xảy ra ở một số điểm nóng, đặc biệt là cát ven biển và cát biển. Mặc dù, các sở, ngành và địa phương của tỉnh 'tuyên bố' đã làm rất quyết liệt, xử phạt nhiều trường hợp. Song, chính quyền địa phương tại cơ sở và người dân tiếp tục bức xúc và cho rằng: Một số đơn vị đã không làm hết chức năng, nhiệm vụ của mình và để khai thác cát trái phép diễn ra thường xuyên.
Năm 2024, các Ban Quản lý dự án chuyên ngành tỉnh Tiền Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác giải ngân vốn đầu tư. Với việc tập trung triển khai các giải pháp đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh được triển khai đảm bảo tiến độ.TỶ LỆ GIẢI NGÂN CAO
40 dự án, với tổng vốn đầu tư 53.986 tỷ đồng đã được Tiền Giang quảng bá với nhà đầu tư tại Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư năm 2024. Tỉnh mong muốn đón các nhà đầu tư; trong đó, có nhà đầu tư kiều bào đến nghiên cứu, đầu tư khu dân cư, khu đô thị biển, cảng biển, du lịch biển.
Tiền Giang sẽ tập trung thực hiện nhiều giải pháp để phát huy vai trò kết nối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với TP. Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam bộ.CỬA NGỎ QUAN TRỌNG
Tiền Giang có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái từ dòng sông Tiền mang phù sa trải dài từ huyện Cái Bè đến thành phố Mỹ Tho, chia thành 2 nhánh sông Cửa Đại và Cửa Tiểu hợp lưu ở cửa biển Gò Công. Hàng năm, lượng khách du lịch đến Tiền Giang khoảng 750.000 lượt, trên 60% là khách quốc tế.
Ngày 3-8, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án) Nguyễn Đàm Thành Tuyến cho biết, ngày 2-8, Ban đã phối hợp với các đơn vị liên quan nghiệm thu đưa vào sử dụng Dự án Kè chống sạt lở Cồn Ngang (huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang).
HĐND thành phố Cần Thơ ban hành Nghị quyết số 05/2024/NQ-HĐND về cơ chế, chính sách ưu tiên đầu tư phát triển quận Bình Thủy. Nghị quyết này, quy định cơ chế, chính sách ưu tiên đầu tư phát triển quận Bình Thủy nhằm tạo nguồn lực để góp phần xây dựng và phát triển quận Bình Thủy trở thành đô thị văn minh, hiện đại của thành phố Cần Thơ.
Nhằm mục tiêu giảm sóng, khắc phục sạt lở khu vực Cồn Ngang nằm ở khu vực hạ lưu sông Tiền, tiếp giáp biển Đông, thuộc địa bàn xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang đang triển khai dự án Kè chống sạt lở Cồn Ngang có tổng vốn đầu tư trên 238 tỷ đồng.
Nhằm mục tiêu giảm sóng, khắc phục sạt lở khu vực Cồn Ngang nằm hạ lưu sông Tiền, tiếp giáp biển Đông thuộc địa bàn xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang đang triển khai dự án Kè chống sạt lở Cồn Ngang có tổng vốn đầu tư trên 238 tỷ đồng.
Trong những năm qua, tình trạng sạt lở bờ biển diễn ra rất nghiêm trọng, đai rừng phòng hộ dọc theo tuyến biển dần biến mất. Trước tình trạng nêu trên, tỉnh Tiền Giang có nhiều giải pháp ứng phó sạt lở, gây bồi, tạo bãi, tái tạo rừng phòng hộ bằng việc ứng dụng công nghệ kè giảm sóng và đã mang lại hiệu quả bước đầu.
Bờ biển Tiền Giang thời gian qua phải đối mặt với tình trạng sạt lở rất nghiêm trọng. Đai rừng phòng hộ bị sóng biển xâm thực dần biến mất. Trước tình trạng trên, nhiều giải pháp ứng phó sạt lở bờ biển đã được tỉnh triển khai. Trong đó, việc ứng dụng công nghệ đê giảm sóng giúp gây bồi, tạo bãi bước đầu đã phát huy hiệu quả trong việc phòng, chống sạt lở.PHÁT HUY HIỆU QUẢ
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang, năm 2024, đầu tư công tỉnh Tiền Giang tiếp tục khởi sắc, tỷ lệ giải ngân luôn nằm ở nhóm cao nhất cả nước.
Cồn Ngang là vùng đất bãi bồi tự nhiên, nằm ở hạ lưu sông Tiền tiếp giáp với biển Đông, thuộc địa bàn xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang. Thời gian gần đây, do tác động của nhiều nguyên nhân đã làm cho đất ven cồn này bị xói lở nghiêm trọng. Tỉnh Tiền Giang đã có những giải pháp chống sạt lở, gây bồi để bảo vệ vùng đất nơi 'đầu sóng ngọn gió'.
Ngày 29-6, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án) Nguyễn Đàm Thanh Tuyến cho biết, Dự án Kè chống sạt lở Cồn Ngang (gọi tắt là Dự án), huyện Tân Phú Đông, hiện đã được thi công trở lại sau khi kết thúc mùa gió Đông Bắc. Dự án sẽ hoàn thành trong tháng 7-2024, vượt kế hoạch tiến độ đề ra.
Qua 16 năm xây dựng và phát triển (30-4-2008 - 30-4-2024), kinh tế - xã hội huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang có sự thay đổi rõ rệt theo chủ trương của Tỉnh ủy xây dựng huyện phát triển nhanh và bền vững.KINH TẾ, HẠ TẦNG CHUYỂN BIẾN RÕ RỆT
Một trong những nguyên tắc chung mà Tiền Giang đặt ra cho chặng đường tới là ưu tiên đầu tư, thu hút đầu tư vào các ngành, lĩnh vực mà Tiền Giang có lợi thế; đồng thời, chú trọng các dự án mang tính kết nối vùng và liên vùng.Chủ trương này cũng đã được cụ thể hóa trong Danh mục dự án ưu tiên mời gọi đầu tư được thông qua tại Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư tỉnh Tiền Giang diễn ra vào ngày 24-3.KHAI THÁC THẾ MẠNH
Nghị quyết 13 của Tỉnh ủy Tiền Giang về lãnh đạo xây dựng và phát triển huyện Tân Phú Đông đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 có đề ra mục tiêu đến năm 2030, huyện Tân Phú Đông là địa bàn trọng điểm phát triển kinh tế biển, phát triển du lịch sinh thái biển thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Biển Tân Thành (thuộc huyện Gò Công Đông-Tiền Giang), cách thị xã Gò Công 15km, tổng chiều dài 32km, tiếp giáp biển Đông. Người dân các xã ven biển chủ yếu sống bằng việc canh tác nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt hải sản. Các vàm sông có mực nước điều hòa, thuận lợi cho giao thông đường thủy. Một bến cảng thuộc xã Vàm Láng với quy mô khá lớn, các cửa vàm dọc theo tuyến biển tạo điều kiện neo đậu, mua bán cho ghe đáy, ghe câu mỗi khi từ khơi xa về. Một con đê ngăn mặn chạy suốt 32km, song song với gần 2.000 hecta rừng ngập mặn che chắn sóng biển, bảo vệ sản xuất và cuộc sống người dân trong khu vực.
Để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, ngay từ đầu năm, tỉnh Tiền Giang đã tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, tăng tốc triển khai các công trình. Nhiều giải pháp tăng tốc thi công đang được các chủ đầu tư tập trung triển khai thực hiện.CHỦ ĐỘNG TỪ SỚM
Chiều 19-1, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định tập trung đầu tư, hình thành hệ thống các sản phẩm chủ lực, vùng động lực; nâng cao chất lượng, hiệu quả, ứng dụng khoa học và công nghệ vào khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ trái cây. Từ đó, Tiền Giang luôn quan tâm và tạo điều kiện để các doanh nghiệp chú trọng đầu tư mạnh vào khai thác công nghiệp chế biến, đặc biệt là công nghiệp chế biến sâu vào các mặt hàng nông sản.
Với địa hình cù lao giáp biển, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang có nhiều lợi thế trong việc phát triển nghề nuôi thủy sản, nhất là địa bàn 2 xã Phú Đông và Phú Tân. Khu vực này là nơi sinh sôi của nhiều giống loài thủy sản như tôm, cua, cá các loại và những loài nhuyễn thể 2 mảnh vỏ.5/6 XÃ ĐÃ HÌNH THÀNH VÙNG NUÔI TÔM
Hiện nay, trên địa bàn huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang xảy ra nhiều điểm sạt lở bờ sông, bờ biển nghiêm trọng cần được đầu tư xử lý khẩn cấp để bảo vệ đời sống và sản xuất của người dân.Vài năm trở lại đây, tình hình sạt lở bờ sông Tiền xảy ra thường xuyên và phức tạp đe dọa đến đời sống và sản xuất của người dân. Trong đó, khu vực bến phà Tân Long (xã Phú Thạnh, huyện Tân Phú Đông) rất đáng báo động. Hiện sạt lở đã ăn sâu vào bên trong đất liền, có chiều dài khoảng 1 km. Nhiều đầm nuôi tôm của người dân cặp theo bờ sông này đã bị sạt lở tấn công. Một số hộ dân vì muốn giữ tài sản của mình nên đã tự bỏ kinh phí để gia cố bờ bao, nhưng cũng chỉ mang tính chất tạm thời. Báo động nhất là sạt lở tại khu vực này đang đe dọa trực tiếp đến khu vực nhà chờ, cầu phao của bến phà Tân Long.
Một số tỉnh, thành phố ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang là 'điểm sáng' về giải ngân vốn đầu tư công nhờ chính quyền địa phương vào cuộc quyết liệt ngay từ đầu năm.
Nhằm mục tiêu giảm sóng, khắc phục sạt lở khu vực Cồn Ngang nằm hạ lưu sông Tiền, tiếp giáp biển Đông thuộc địa bàn xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông, Tiền Giang đang triển khai Dự án kè chống sạt lở Cồn Ngang có tổng vốn đầu tư gần 240 tỷ đồng.
Toàn tỉnh Tiền Giang hiện có 13 làng nghề được công nhận đang hoạt động, trong đó có 5 làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, theo năm tháng, nhiều làng nghề truyền thống có dấu hiệu mai một dần.
Đôi bàn tay run run, Đại tá Huỳnh Trọng Nghĩa, nguyên Phó Giám đốc Công an TP Hồ Chí Minh chỉ lên tấm bia tưởng niệm, đọc rõ từng cái tên, từng địa chỉ đồng đội, đôi mắt ông ngấn lệ. Một thời mưa bom bão đạn, xương máu anh em, đồng chí, đồng đội đã nằm lại nơi này, lúc nào ông cũng nhớ về họ.
Tỉnh Tiền Giang đang đầu tư các dự án khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển nhằm giảm nhẹ hậu quả thiên tai, bảo vệ sản xuất và đời sống với kinh phí trên 745 tỷ đồng….
Theo ông Nguyễn Đàm Thanh Tuyến, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTTNT) tỉnh Tiền Giang, địa phương hiện đang đầu tư trên 745 tỷ đồng, triển khai 6 dự án khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển nhằm bảo vệ sản xuất và đời sống của Nhân dân.
Tỉnh Tiền Giang quyết định giao khu vực biển cho Công ty CP Năng lượng điện gió Tiền Giang sử dụng để thực hiện dự án điện gió Tân Phú Đông 1.