Tại cuộc họp báo chiều 19/4, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Tư pháp Nguyễn Quốc Hoàn cho biết, bắt đầu từ ngày 17/4, Bộ Tư pháp đã triển khai thí điểm cấp bản điện tử giấy khai sinh, trích lục khai tử trên địa bàn TP. Hà Nội và tỉnh Hà Nam.
Chiều 31/3, Cục Bồi thường nhà nước tổ chức Đại hội Công đoàn Cục Bồi thường nhà nước Khóa III, nhiệm kỳ 2023-2028.
Chiều 08/03, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh, Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Bộ đã chủ trì buổi họp của Ban chỉ đạo.
Vừa qua, Bộ Tư pháp đã ban hành Quy chế phối hợp thực hiện công tác bồi thường nhà nước trong Bộ.
Chiều 02/02, Bộ Tư pháp tổ chức Lễ bàn giao công tác công nghệ thông tin và bồi thường nhà nước giữa Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc và Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh.
Nghị định 98/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. Theo đó, từ đầu năm 2023, cơ cấu tổ chức của Bộ này sẽ giảm 2 đơn vị.
Theo Nghị định mới được Chính phủ ban hành, Bộ Tư pháp có 25 đơn vị đầu mối, giảm 2 đơn vị so quy định cũ là Vụ Thi đua – Khen thưởng và Cục công tác phía Nam.
So với hiện tại, cơ cấu tổ chức mới của Bộ Tư pháp sẽ giảm 2 đơn vị, xuống còn 25 đơn vị, trong đó nhiều đơn vị cũng được sắp xếp lại.
Cơ cấu tổ chức mới của Bộ Tư pháp giảm 2 tổ chức so với quy định cũ.
Ngày 10/11, Sở Tư pháp tổ chức hội nghị tập huấn chuyên sâu nghiệp vụ công tác giải quyết bồi thường Nhà nước năm 2022 cho hơn 150 đại biểu là công chức, viên chức làm bồi thường Nhà nước của các sở, ngành; các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và UBND các huyện, thành, thị.
Hai chủ doanh nghiệp được xác định bị oan nhưng mòn mỏi chờ bồi thường vì cơ quan nhà nước chưa xác định được ai có trách nhiệm giải quyết bồi thường.
Ngày 24/5, Sở Tư pháp tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước cho cán bộ, công chức thực hiện công tác bồi thường nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm quyết định buộc Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hòa phải bồi thường hơn 1,6 tỉ đồng cho nguyên đơn.
HĐXX bác kháng cáo của cả nguyên đơn và bị đơn, giữ nguyên án sơ thẩm, buộc VKSND tỉnh Khánh Hòa phải bồi thường hơn 1,6 tỉ đồng.
TAND tỉnh Khánh Hòa tuyên buộc VKSND tỉnh này phải bồi thường hơn 1,6 tỉ đồng trong khi gia đình người bị oan yêu cầu bồi thường hơn 4,4 tỉ đồng.
Nhiều người bị oan sai phải chờ đợi thời gian rất lâu mới nhận được tiền bồi thường từ các cơ quan chức năng. Vậy nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ đâu?
Cục Bồi thường Nhà nước sẽ đề nghị họp liên ngành để tháo gỡ vướng mắc trong việc giải quyết yêu cầu bồi thường của cụ Nguyễn Thị May cùng các con, trong vụ án oan xảy ra từ năm 1988, ở Cao Bằng.
Sau hơn 10 năm vướng vòng lao lý, 2.523 ngày bị giam oan, đến nay vợ chồng chủ doanh nghiệp ở Đồng Nai vẫn chưa được cơ quan tố tụng nào xin lỗi, bồi thường.
Sở Tư pháp vừa phối hợp với Cục Bồi thường Nhà nước thuộc Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn nghiệp vụ bồi thường nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2021. Bà Phạm Thị Minh Hiếu - Phó Giám đốc Sở Tư pháp, Phó Cục trưởng Cục Bồi thường Nhà nước Bộ Tư Pháp Lê Thái Phương và 200 lãnh đạo sở, ngành, các cơ quan tố tụng; đại diện UBND các huyện, thị, thành phố... tham dự tại các điểm cầu.
Cục Bồi thường Nhà nước, Bộ Tư pháp vừa có văn bản gửi tới các Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc hướng dẫn áp dụng Bộ tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công tác BTNN năm 2021.
Văn bản hướng dẫn của VKSND Tối cao vẫn chưa xác định được cơ quan điều tra Công an TP Tuy Hòa hay VKSND TP Tuy Hòa, Phú Yên phải chịu trách nhiệm bồi thường, hay cả hai cùng phải bồi thường.
VKSND Tối cao yêu cầu VKSND tỉnh Phú Yên chỉ đạo các đơn vị liên quan thực hiện ngay việc thụ lý, giải quyết yêu cầu bồi thường của bà Nguyễn Hồng Ngọc Anh bị làm oan.
UBND tỉnh Phú Yên nhờ Bộ Tư pháp hướng dẫn xác định cơ quan bồi thường; Bộ có hướng dẫn xong thì VKSND tỉnh lại có ý kiến khác.
Trong năm 2021, để bảo đảm hiệu quả thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (Luật TNBTCNN) năm 2017, Bộ Tư pháp đề nghị TAND tối cao, VKSND tối cao, các bộ, ngành và UBND cấp tỉnh tiếp tục quan tâm, phối hợp thực hiện và chỉ đạo thực hiện công tác bồi thường nhà nước (BTNN).
Sáng 15/1, Cục Bồi thường Nhà nước (BTNN) đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2021. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
Ngày 7/1, UBND TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác Tư pháp năm 2021. Dự Hội nghị có Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Lê Hồng Sơn.
VKSND Tối cao nhận định Cơ quan CSĐT Công an TP Tuy Hòa là nơi có trách nhiệm bồi thường cho công dân bị oan.
Ngày 8/12, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo video phổ biến, tuyên truyền về quyền yêu cầu nhà nước bồi thường của người bị thiệt hại do đối tượng thuộc nhóm yếu thế là người dân tộc thiểu số.
VKSND tỉnh Khánh Hòa bồi thường cho người bị giam oan trong vụ án xảy ra cách đây 39 năm.
Trong 3 người, cụ ông còn lại và gia đình cụ ông đã mất không chấp nhận mức bồi thường án oan và đâm đơn khởi kiện tới TAND tỉnh.