Hợp tác nâng cao năng lực định danh hài cốt trong chiến tranh

Ngày 31-10, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) và Ủy ban Tìm kiếm người mất tích quốc tế (ICMP) đã ký kết Kế hoạch triển khai về hợp tác nâng cao năng lực định danh hài cốt trong chiến tranh giai đoạn 2022-2024.

Phòng Bạn đọc và Cộng tác viên, Báo Quân đội nhân dân đã nhận và chuyển đến cơ quan chức năng đơn của các công dân sau:

Thư đi tin lại

Báo SGGP đã chuyển đơn thư của bạn đọc đến các cơ quan chức năng:

Thư đi tin lại

Báo SGGP đã chuyển đơn thư của bạn đọc đến các cơ quan chức năng:

Vận động các nguồn lực cùng chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam/dioxin

Theo Cục Người có công (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), cả nước hiện có gần 320.000 người tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học được hưởng chính sách ưu đãi dành cho người có công với cách mạng.

Báo SGGP đã chuyển đơn thư của bạn đọc đến các cơ quan chức năng

Phiếu chuyển số 22059 đến Cục Người có công - Bộ LĐTB-XH (Hà Nội), theo đơn của ông Trần Văn Tía (ngụ xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) khiếu nại về việc giải quyết chế độ chính sách người có công;

Nguyên nhân phải khắc lại toàn bộ những bia mộ 'liệt sĩ vô danh'

Cục Người có công cho biết việc đổi tên bia mộ 'liệt sĩ vô danh' được nêu rất rõ trong Nghị định 131/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.

Nguyên Cục trưởng Cục Người có công: Nên đổi thành liệt sĩ chưa xác định được tên

Việc đổi tên trên bia mộ 'liệt sĩ vô danh' thành 'liệt sĩ chưa xác định được tên' có ý nghĩa nên cần thiết phải làm.

Những việc làm trọn nghĩa, vẹn tình

Thời gian qua, cùng với việc nỗ lực thực hiện công tác đền ơn đáp nghĩa, các cấp, ngành, đặc biệt là ngành LĐ-TB&XH luôn chú trọng nâng cấp, tu sửa mộ liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ (NTLS). Các hoạt động này không chỉ thể hiện sự tri ân đối với các liệt sĩ, mà còn góp phần phát huy truyền thống, giáo dục thế hệ trẻ về đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc.

Lấy mẫu kiểm tra ADN 77 hài cốt liệt sỹ chưa có thông tin ở Nghĩa trang liệt sỹ Sa Pa

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lào Cai cho biết, Cục Người có công, Viện Pháp y Quốc gia và UBND thị xã Sa Pa vừa tổ chức khai quật, lấy mẫu sinh phẩm phục vụ công tác xác định ADN cho các hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin.

Lấy mẫu sinh phẩm để xác định danh tính liệt sỹ tại Nghĩa trang liệt sĩ thị xã Sa Pa

Trong hai ngày 25 -26/3, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh phối hợp với Cục Người có công (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), Viện Pháp y Quốc gia và UBND thị xã Sa Pa tổ chức khai quật, lấy mẫu sinh phẩm phục vụ công tác xác định ADN cho các hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin trên tổng số 326 mộ liệt sĩ hiện đang an táng tại Nghĩa trang liệt sĩ thị xã Sa Pa.

Làm rõ thân nhân của người có công với cách mạng

Ngày 7.1, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị giới thiệu về Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng và một số văn bản có liên quan.

Lực lượng y tế hy sinh khi chống COVID-19 có thể được công nhận liệt sĩ

Lãnh đạo Cục Người có công (Bộ LĐ-TB&XH) cho hay, trường hợp y, bác sĩ tham gia các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 mà bị nhiễm bệnh dẫn tới hy sinh có thể được xem xét công nhận là liệt sĩ.

Nỗ lực giải quyết hồ sơ tồn đọng sau chiến tranh

Những năm qua, công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và giải quyết hồ sơ đối tượng chính sách tồn đọng sau chiến tranh được tỉnh Gia Lai đặc biệt quan tâm.

Khánh Hòa tìm kiếm, quy tập và tiếp nhận 207 hài cốt liệt sĩ

Ngày 4-6, UBND tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện đề án: Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ (Đề án 1237) và Đề án xác định hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin, giai đoạn 2013-2020 (Đề án 150).

Tăng cường phòng, chống dịch đối với người khuyết tật

Chiều 10-5, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có Công văn khẩn số 466/KCB-PHCN&GĐ về việc tăng cường phòng, chống dịch Covid-19 đối với người khuyết tật.