Bộ KH&ĐT: Các dự án đầu tư ngành bán dẫn được áp dụng các ưu đãi cao nhất

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đỗ Thành Trung cho biết, các dự án đầu tư ngành bán dẫn thuộc lĩnh vực công nghệ cao, được áp dụng các ưu đãi cao nhất trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam.

Việt Nam quyết tâm cao để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho biết, Việt Nam đang xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và hỗ trợ tối đa cho các nhà đầu tư nước ngoài trong chuỗi cung ứng ngành bán dẫn tại Việt Nam.

Nhiều tập đoàn công nghệ lớn đang đầu tư vào ngành bán dẫn tại Việt Nam

Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ đang đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam.

'Doanh nghiệp đến Việt Nam nhưng đầu tư vào nước khác là chuyện bình thường'

Việt Nam đang thu hút nhiều tập đoàn công nghệ lớn, nhưng các doanh nghiệp này không chỉ đầu tư ở Việt Nam mà còn đầu tư ở nhiều quốc gia khác.

Bộ KHĐT nêu kế thu hút các tập đoàn chip bán dẫn đầu tư vào Việt Nam

Thứ trưởng Bộ KHĐT Đỗ Thành Trung cho rằng để thu hút các tập đoàn công nghệ, điện tử lớn, Việt Nam cần cải thiện 3 vấn đề gồm thể chế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực.

Bộ KH&ĐT nói về việc các tập đoàn công nghệ thăm Việt Nam nhưng đầu tư ở nơi khác

Trước thông tin lãnh đạo của các tập đoàn công nghệ toàn cầu đến thăm và làm việc tại Việt Nam nhưng lại đầu tư ở nơi khác, đại diện Bộ KH&ĐT phân tích về mức độ sẵn sàng của Việt Nam trước những cơ hội này.

Việt Nam quyết tâm cao trong theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chip

Chiều nay (4/5), tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung đã trả lời báo chí về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với những lĩnh vực như bán dẫn và công nghệ chip.

Chính phủ Việt Nam quyết tâm cao trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chíp

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho các nhà đầu nước ngoài, Chính phủ Việt Nam quyết tâm cao trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chíp.

3 yếu tố cốt lõi trong thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là gì?

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đỗ Thành Trung nêu 3 yếu tố chính trong thu hút nhà đầu tư nước ngoài, trong đó tập trung vào yếu tố liên quan đến sự sẵn sàng của Việt Nam.

Việt Nam làm gì để sẵn sàng hút các ông lớn công nghệ?

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho rằng, Việt Nam đang rất nỗ lực vận động, thu hút đầu tư nước ngoài, việc các doanh nghiệp đến Việt Nam tìm hiểu và đầu tư ở quốc gia khác là chuyện bình thường.

3 yếu tố tác động đến khả năng thu hút các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam

Thu hút đầu tư, khả năng đầu tư của các tập đoàn công nghệ lớn là một trong 3 đột phá mà nghị quyết của Đảng đã xác định ngay từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng. Việt Nam đã nỗ lực vận động, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, điện tử bán dẫn.

Để các tập đoàn, công ty công nghệ, ngành bán dẫn, chip đầu tư vào Việt Nam

Việt Nam đang nghiên cứu cơ chế đặc thù ưu đãi hấp dẫn các tập đoàn, công ty, đặc biệt là công ty công nghệ, các ngành bán dẫn, điện tử, chip… Các ngành này hiện đang được áp dụng ưu đãi tốt nhất.

Bộ KH&ĐT: Các dự án đầu tư ngành bán dẫn được ưu đãi cao nhất

Thứ trưởng Đỗ Thành Trung cho biết, các tập đoàn nước ngoài đánh giá rất cao quyết tâm của Việt Nam trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chip, điện tử…

Sẵn sàng các điều kiện thu hút các tập đoàn công nghệ lớn

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung khẳng định, Việt Nam luôn sẵn sàng các điều kiện về thể chế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực để thu hút các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói về chính sách thu hút các nhà đầu tư nước ngoài?

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thành Trung cho biết thời gian qua, Việt Nam rất cố gắng để vận động, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học công nghệ.

'Dự án đầu tư ngành bán dẫn được áp dụng ưu đãi cao nhất'

Các Tập đoàn nước ngoài đang đánh giá rất cao sự quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chip, điện tử…

Việt Nam sẵn sàng 'dọn tổ' để đón 'đại bàng' công nghệ

Các tập đoàn nước ngoài đánh giá rất cao sự quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chip, điện tử…

Bước đi đột phá

Đào tạo nguồn nhân lực ngành vi mạch bán dẫn là khâu đột phá và là nhân tố chính yếu để phát triển ngành công nghiệp tiềm năng này

Đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn

Bắt tay với nhiều 'ông lớn' công nghệ đào tạo kỹ sư ngành bán dẫn, Việt Nam kỳ vọng tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu và dần trở thành điểm đến của đổi mới sáng tạo trong khu vực và thế giới

Đón 'sóng vàng' ngành bán dẫn

Mục tiêu đào tạo 50.000-100.000 kỹ sư ngành công nghiệp chip bán dẫn không chỉ là kế hoạch mà còn là mệnh lệnh cần phải thực hiện để Việt Nam đón làn sóng đầu tư ngành bán dẫn.

Năm 2023, tổng vốn đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp giảm 17%

Năm 2023, các công ty khởi nghiệp Việt Nam nhận được tổng số vốn đầu tư là 529 triệu USD, giảm 17% so với năm trước.

Việt Nam có khả năng hiện thực hóa cơ hội bán dẫn trong vòng 2 năm

Cuộc đua chip toàn cầu đang nóng lên và Việt Nam có cơ hội đặc biệt để khẳng định mình là một trong những nước tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn. Đây là cơ hội mang tới tiềm năng tăng trưởng kinh tế và xã hội chưa từng có, nhưng thời gian là vấn đề cốt yếu.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam đứng trước cơ hội 'nghìn năm có một' khi tham gia thị trường bán dẫn toàn cầu

Việt Nam được đánh giá có nhiều lợi thế, đang đứng trước cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu...

Bộ KH&ĐT: Việt Nam có nhiều lợi thế sẵn sàng cho công nghiệp bán dẫn

Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng khẳng định nguồn nhân lực chính là lợi thế lớn nhất và nổi bật nhất của Việt Nam so với các quốc gia khác trên thế giới.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam có một số lợi thế chính để khẳng định mình đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn, đó là quyết tâm chính trị cao từ Trung ương đến địa phương; môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi thu hút được nhiều doanh nghiệp FDI lớn trong lĩnh vực điện tử; lực lượng lao động có chất lượng, chi phí hợp lý đã và đang hoạt động trong ngành công nghiệp điện tử dễ dàng chuyển đổi sang…

Việt Nam có cơ hội 'nghìn năm có một' tham gia vào chuỗi giá trị công nghiệp bán dẫn

Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Việt Nam đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia thị trường bán dẫn toàn cầu

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng Việt Nam đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Dự tính 26.000 tỷ đồng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn

Với bối cảnh và lợi thế đối với ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Cuộc đua chip toàn cầu nóng lên và Việt Nam có cơ hội 'nghìn năm có một'

Chia sẻ tại hội nghị 'Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn' với sự tham dự của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh rằng để trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn, thì vấn đề cốt yếu với Việt Nam lúc này là phải hành động kịp thời để phát triển một hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn…

Cơ hội 'nghìn năm có một' để Việt Nam tham gia vào công nghiệp bán dẫn

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nêu rõ, Việt Nam đang có nhiều lợi thế cũng như có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Việt Nam trước cơ hội 'nghìn năm có một' tham gia chuỗi giá trị ngành bán dẫn

Chiều 24/4 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn. Hội nghị do Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức.

Trường Đại học CMC chính thức đào tạo thiết kế vi mạch bán dẫn (IC Design), cam kết 100% việc làm cho sinh viên

Theo phương án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học CMC chính thức mở ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông (CNKTĐT-VT) với chương trình Thiết kế vi mạch bán dẫn là một trong những định hướng đào tạo cốt lõi.

Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì hội nghị về phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn

Văn phòng Chính phủ cho biết, ngày mai (24/4), Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị về phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn.

Thiết kế chip bán dẫn - Cơ hội mới hấp dẫn cho sinh viên

Ngày 13/4, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), hệ thống đào tạo FPT Jetking tổ chức 'Tọa đàm Thiết kế Chip bán dẫn: Cơ hội mới - Tương lai mới'.

Tại sao nhiều tập đoàn FDI lớn khảo sát nhưng vẫn chưa rót tiền vào Việt Nam?

Hàng loạt tập đoàn tầm cỡ thế giới trong lĩnh vực bán dẫn hay điện tử công nghệ cao đã đến Việt Nam khảo sát song quyết định đầu tư vẫn còn ít ỏi.

Trường Đại học CMC tuyển sinh đào tạo Thiết kế vi mạch bán dẫn

Năm 2024, Trường Đại học CMC mở ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông (CNKTĐT-VT) với chương trình Thiết kế vi mạch bán dẫn là một trong những định hướng đào tạo cốt lõi.

ASICS nâng hiệu suất cho các tín đồ chạy bộ chuyên nghiệp với METASPEED SKY PARIS và METASPEED EDGE PARIS

Đôi giày giúp ASICS tiến lên đỉnh cao mới trong nỗ lực cải tiến giày chạy đua, được tái cấu trúc để mang đến trải nghiệm nhẹ hơn, nảy hơn so với những mẫu giày trước đó.

Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 2: Hợp lực giữa nhà trường và doanh nghiệp

Hiện có trên 50 doanh nghiệp (DN) FDI lớn đầu tư vào Việt Nam về lĩnh vực công nghiệp vi mạch bán dẫn. Chính phủ cũng đã xác định bán dẫn là 1 trong 9 sản phẩm quốc gia thời gian tới. Xu thế đào tạo ngành này đang là trường đại học 'bắt tay' với DN.

Đại học Đà Nẵng - khẳng định vị thế của Đại học vùng trọng điểm

Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển (1994-2024), Đại học Đà Nẵng đã khẳng định vai trò, vị thế của một Đại học vùng trọng điểm quốc gia, với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm nhân lực chất lượng cao ngành điện tử, bán dẫn

TP. Hải Phòng hiện đang có nhiều hợp tác, đào tạo và đầu tư cho khoa học công nghệ. Đây sẽ là một trong những trung tâm hàng đầu đất nước về đào tạo nhân lực chất lượng cao trong ngành điện tử, bán dẫn, công nghệ thông tin.

Bước đi 'dài hơi' đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn

Các trường đại học ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có những bước đi 'dài hơi' trong phát triển nhân lực ngành Điện tử và vi mạch bán dẫn...

Tiếp tục nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Bộ Khoa học-Công nghệ và thành phố Hải Phòng

Chiều 29/3, tại Hải Phòng, Bộ Khoa học-Công nghệ cùng thành phố Hải Phòng tổ chức đánh giá kết quả bước đầu chương trình phối hợp hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo năm 2023; cập nhật, bổ khuyết nội dung phối hợp năm 2024; ký kết thỏa thuận hợp tác về đào tạo nhân lực thiết kế vi mạch, bán dẫn giữa các đơn vị.

SHTP ký kết hợp tác với Hải Phòng phát triển nguồn nhân lực công nghệ

Chiều 29-3, tại TP Hải Phòng, trong khuôn khổ chương trình phối hợp hoạt động KH-CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) năm 2024 giữa Bộ KH-CN và UBND Hải Phòng đã diễn ra Lễ ký kết hợp tác đào tạo nguồn nhân lực thiết kế vi mạch giữa Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP), Công ty Cổ phần Giáo dục Quốc tế Sun Edu với Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng, Sở KH-CN Hải Phòng cùng Trường Đại học Hải Phòng.

Trường ĐH Công nghệ sẵn sàng đào tạo nhân lực CLC cho ngành công nghiệp bán dẫn

Hiện tại, Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN có đủ chương trình đào tạo định hướng bán dẫn và vi mạch từ bậc đại học, thạc sĩ cho đến tiến sĩ.