Hai trong số nhiều buổi diễn của Taylor Swift thuộc khuôn khổ The Eras Tour (chặng Mỹ) ghi nhận trận động đất nhỏ.
Năm 2023 vừa qua được xem là năm của trí tuệ nhân tạo (AI), khi hàng loạt ứng dụng AI như chat, viết báo, vẽ tranh, thậm chí sáng tác nhạc trở nên phổ biến, và dường như có thể thay thế được cả con người.
MỸ- Hoàn thành bậc cử nhân năm 18 tuổi và tiến sĩ năm 22 tuổi, chàng thần đồng IQ cao hơn cả Albert Einstein hiện là giáo sư đại học danh tiếng, đồng thời là chuyên gia đầu ngành về vũ trụ học.
Các phi hành gia NASA thuộc Chương trình Artemis có thể dùng nơi ở tạm thời được xây dựng bởi đàn robot, và lấy cảm hứng từ những ụ mối.
Chú mèo mướp có tên Taters 'đóng vai chính' trong video đầu tiên được truyền bằng tia laser từ không gian sâu về trái đất của NASA.
Các khoáng vật nằm rải rác trên khắp Trái đất. Trong số này, khoáng vật hiếm nhất được các nhà khoa học công nhận là kyawthuite. Mogok ở Myanmar hiện là nơi duy nhất tìm thấy khoáng vật siêu hiếm này.
Startup thần kinh Neuralink của Elon Musk gọi việc cấy ghép chip lên não bệnh nhân là một bước tiến lớn, nhưng các chuyên gia cho rằng nó chỉ là một phần của quá trình kéo dài hàng thập kỷ.
Với tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay, ngày càng có nhiều nhà đầu tư cân nhắc các vấn đề môi trường và bền vững khi chi tiền. Các công ty khởi nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sạch trở thành mục tiêu đầu tư hấp dẫn…
Mỹ đang thử nghiệm sản xuất điện mặt trời ngoài vũ trụ và truyền không dây về Trái đất. Nếu thử nghiệm thành công, một loạt vấn đề nhức nhối liên quan đến thiếu điện trên toàn cầu sẽ được giải quyết. Thậm chí, nó có thể sẽ giúp con người bắt đầu bước vào 'Nền văn minh vũ trụ cấp độ II'.
Một con mèo vàng cam tên là Taters đã 'đóng vai chính' trong video đầu tiên được truyền bằng tia laser từ không gian sâu của NASA.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 18/12 tuyên bố đã sử dụng hệ thống liên lạc laser tiên tiến để gửi video độ phân giải cao về Trái đất từ khoảng cách xa 31 triệu km.
Giải thưởng 'Best of What's New' được Tạp chí Popular Science khởi xướng từ năm 1988. Theo đó, mỗi năm Popular Science đều bình chọn những công nghệ mới, nổi bật của năm trong 10 lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kỹ thuật. Dưới đây là 5 kỹ thuật mới, nổi bật của năm 2023 do Popular Science bình chọn.
Công nghệ mới mẻ này có thể thay đổi tương lai của việc liên lạc với tàu vũ trụ.
Chúng ta có đơn độc trong vũ trụ? – Đó là câu hỏi con người đã trăn trở trong suốt lịch sử tồn tại của mình.
Mỗi năm, có hàng ngàn trường đại học trên thế giới đào tạo ra những sinh viên ra trường, nghiên cứu, xuất bản các ấn phẩm khoa học. Bảng xếp hạng này dựa trên 13 chỉ số được hiệu chỉnh cẩn thận để đo lường hiệu suất của một trường đại học trên bốn lĩnh vực: giảng dạy, nghiên cứu, chuyển giao kiến thức và triển vọng quốc tế...
Các nhà khoa học Mỹ - Trung Quốc đã kết nối hai bí ẩn lớn liên quan đến sự hình thành Trái Đất: Vụ va chạm với hành tinh giả thuyết Theia và hai vùng vận tốc cực thấp sâu trong lớp phủ.
Anh Trần Anh Khoa, nghiên cứu sinh tại ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc), cho biết, đây là câu hỏi anh liên tục nhận được trong hai tháng gần đây.
Hướng đến tạo dựng một thị trường lao động cốt lõi mạnh mẽ cùng sự đa dạng của lực lượng lao động toàn cầu để thúc đẩy phát triển kinh tế, Bộ Nhân lực Singapore đã quyết định áp dụng Chính sách Thị thực mới, được gọi là Khung Đánh giá Bổ sung (COMPASS) bắt đầu từ ngày 1/9/2023.
Các nhà thiên văn học đề xuất rằng một khái niệm khác về lực hấp dẫn, được gọi là động lực học Newton cải tiến, có thể giải thích những mâu thuẫn về sự tồn tại của Hành tinh thứ 9 trong hệ mặt trời.
Không giống như ở Trái đất, lốc cát sao Hỏa yếu và nhỏ hơn, nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc đưa bụi đi khắp hành tinh.
Các bảng xếp hạng đại học thế giới là một trong những thước đo uy tín đánh giá chất lượng đào tạo và NCKH của các cơ sở GD ĐH trên toàn cầu.
Tàu thám hiểm Curiosity của NASA vừa đạt được kỳ tích trên sao Hỏa sau 3 lần gặp thất bại.
Matteo Cerietti, Giảng viên cao cấp về Kỹ thuật Hệ thống Không gian, Đại học Glasgow vừa phân tích về ý tưởng trạm năng lượng mặt trời trong không gian (SBSP) – sử dụng vệ tinh để thu năng lượng từ Mặt trời và 'chiếu' năng lượng đó tới các điểm thu trên Trái đất.
Viện Công nghệ California (Caltech) (Mỹ) đã phát triển một loại vắc-xin mới hoạt động như sự kết hợp giữa mRNA và những hạt nano protein.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện một ngôi sao lùn trắng có hai mặt hoàn toàn khác nhau.
Dữ liệu mà một đài thiên văn Mỹ ghi nhận về Janus - thây ma vũ trụ mang tên vị thần hai mặt của La Mã - khiến các nhà thiên văn hoàn toàn bối rối.
Những bức ảnh gây choáng váng từ tàu vũ trụ NASA cho thấy các khe núi ở bán cầu Nam của hành tinh đỏ - thứ chỉ có thể được chạm khắc bởi dòng nước dạt dào.
Muốn vào học ở Harvard rốt cuộc khó đến mức nào? Tỷ lệ nhập học của ngôi trường số 1 hành tinh này liệu có khủng khiếp như lời đồn?
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Mỹ và Anh cho biết họ đã tạo ra cấu trúc giống như phôi người tổng hợp đầu tiên trên thế giới mà không cần đến trứng và tinh trùng.
Dù mới chỉ là các bước tiến đầu tiên của dự án truyền điện Mặt Trời về Trái Đất nhưng hứa hẹn sẽ mở ra các giải pháp mới cho các thách thức về điện tái tạo trên mặt đất.
Khi bác sĩ phẫu thuật được đào tạo, họ thường cần sự giám sát của bác sĩ có kinh nghiệm hơn, những người có thể hướng dẫn họ về kỹ thuật. Điều đó đang thay đổi do một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) mới được phát triển bởi nhóm bác sĩ tiết niệu Đại học Southern California (USC) nhằm mục đích cung cấp phản hồi có giá trị cho bác sĩ phẫu thuật về chất lượng công việc của họ.
Để làm sáng tỏ những bí ẩn xung quanh các thiên thạch Sao Hỏa, các nhà khoa học đã sử dụng các mô phỏng trong phòng thí nghiệm để tái tạo các điều kiện của các sự kiện va chạm trên hành tinh đỏ.