Nhiệt độ kỷ lục 62,3 độ C đang thiêu đốt thành phố Rio de Janeiro của Brazil. Đây là chỉ số 'cảm giác nhiệt' cao nhất của thành phố này trong một thập kỷ qua.
Nhiệt độ tăng ở bắc Đại Tây Dương, trong khi băng biển ở Nam Cực giảm xuống làm dấy lên lo ngại về thiệt hại trên diện rộng do thời tiết khắc nghiệt.
Brazil đang xây dựng một công trình với phong cách kiến trúc 'vô thực,' gồm tổ hợp các tòa tháp xếp thành 6 vòng tròn phục vụ việc phun khí CO2 vào khu rừng nhiệt đới Amazon.
Ở sâu trong rừng Amazon, chính phủ Brazil đang tiến hành xây dựng một cấu trúc có phong cách lạ lùng nhưng lại nhằm mục đích thực tế là tổ hợp các tòa tháp xếp thành 6 vòng nhằm phun CO2 để tìm hiểu về cách khu rừng nhiệt đới này phản ứng với biến đổi khí hậu.
Bắt nguồn từ cuộc bầu cử đưa ông Lula Da Silva trở lại làm Tổng thống Brazil, 3 quốc gia gồm Brazil, Indonesia và Cộng hòa dân chủ Congo (DRC), chiếm một nửa diện tích rừng nhiệt đới của thế giới, cam kết sẽ nỗ lực bảo tồn mạnh mẽ hơn đối với diện tích rừng nhiệt đới còn lại trên thế giới.
Ngày 18/11, tỉ phú Elon Musk tuyên bố SpaceX cung cấp hệ thống internet qua vệ tinh ở khu rừng nhiệt đới Amazon và giúp phát hiện các vụ phá rừng trái phép tại đây.
Hàng chục nghìn vụ cháy bùng phát khắp nơi, đẩy rừng Amazon đến điểm tới hạn.
Hàng chục nghìn vụ cháy bùng phát khắp nơi, đẩy rừng Amazon đến điểm tới hạn.
Diện tích rừng Amazon bị phá hủy tại Brazil trong tháng 3 tăng 30% so với cùng kỳ năm trước.
Trong ba tháng đầu năm, tổng diện tích rừng Amazon bị chặt phá là 796 km2, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2019 và diện tích này được ước tính ngang bằng với quy mô thành phố New York.
Từ thất vọng đến thương tiếc, những cá nhân và các tổ chức quan tâm đến vấn nạn này đang cố gắng tìm cách kiềm chế sự tàn phá thiên nhiên do con người tạo ra ở Amazon.
Liên tiếp các vụ cháy rừng nghiêm trọng xảy ra khắp nơi trên thế giới, hậu quả để lại là sự tổn thất về người và của, cũng như gây ra sự biến đổi khí hậu theo chiều hướng tiêu cực. Ở mỗi quốc gia khác nhau đều có những hướng giải pháp riêng, phù hợp với nguồn lực, để từ đó khắc phục tốt nhất hậu quả của các vụ cháy rừng.
Liên tiếp các vụ cháy rừng nghiêm trọng xảy ra khắp nơi trên thế giới, hậu quả để lại là sự tổn thất về người và của, cũng như gây ra sự biến đổi khí hậu theo chiều hướng tiêu cực. Ở mỗi quốc gia khác nhau đều có những hướng giải pháp riêng, phù hợp với nguồn lực, để từ đó khắc phục tốt nhất hậu quả của các vụ cháy rừng.
Rừng Amazon ở Brazil hứng chịu hàng nghìn đám cháy trong tuần qua, khói lan rộng một nửa đất nước, đe dọa cuộc sống của hàng chục triệu dân.
Hơn 43.000 binh sĩ Brazil được huy động, hàng chục nghìn lít nước được máy bay Hercules C-130 chở tới khu vực rừng Amazon đang bị cháy
Brazil, ngày 25-8 (giờ địa phương), đã huy động các máy bay chiến đấu phun nước xuống những cánh rừng Amazon đang bốc cháy tại bang Rondonia trong một nỗ lực cấp bách cứu lấy 'lá phổi xanh' của trái đất.
Với những ngư dân ở một số khu rừng ngập mặn ở Brazil, biến đổi khí hậu không còn là chuyện ở đâu xa xôi mà biểu hiện ngay ở những tác động mạnh mẽ đến sinh kế của họ khi số lượng các loài sinh vật biển hiện đã sụt giảm nhanh chóng.