Ngành công nghiệp Halal của Fiji đang 'chuyển mình' với việc ra mắt dự án mới của Ngân hàng Phát triển Hồi giáo.
Quần đảo Fiji (Nam Thái Bình Dương) đang nỗ lực triển khai các mô hình du lịch mới, kết hợp các chương trình giải trí với các hoạt động văn hóa, bảo vệ môi trường như trồng rừng ngập mặn, ươm mầm san hô hay lặn biển làm sạch rạn san hô...
Là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu, Quần đảo Fiji đang nỗ lực triển khai các mô hình du lịch mới, kết hợp các chương trình giải trí với các hoạt động văn hóa, bảo vệ môi trường như trồng rừng ngập mặn, ươm mầm san hô hay lặn biển làm sạch rạn san hô...
Hôm nay (14/12), Bộ trưởng Nội vụ Fiji Pio Tikoduadua thông báo, Fiji sẽ bắt đầu tiến hành cuộc đánh giá an ninh quốc phòng chưa từng có nhằm tiến tới xây dựng Chiến lược An ninh quốc gia đầu tiên của mình.
Bạn có thể nghĩ đến 'những thị trấn ma' và hình ảnh những thị trấn bụi bặm bị thời gian lãng quên, giống như những thị trấn ở miền Tây hoang dã của nước Mỹ.
Theo hãng CNN, hình ảnh những thị trấn ma hay những thị trấn bụi bặm bị lãng quên theo thời gian rất giống với những thị trấn ở miền tây hoang dã của nước Mỹ.
Hôm nay (02/02), chính phủ Fiji chính thức thông báo, nước này đã ký kết một Thỏa thuận hợp tác quốc phòng với New Zealand.
Mỹ mở một đại sứ quán tại Quần đảo Solomon nhằm đối phó nỗ lực gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc (TQ) tại khu vực Thái Bình Dương.
Thủ tướng Sitiveni Rabuka hôm 26/1 cho biết chính phủ Fiji sẽ chấm dứt thỏa thuận trao đổi và đào tạo cảnh sát với Trung Quốc do những khác biệt về hệ thống chính trị và tư pháp.
Hôm nay (27/1), Chính phủ Fiji thông báo chính thức đơn phương hủy bỏ Thỏa thuận hợp tác an ninh do chính quyền cũ đã ký với Trung Quốc vì lý do 'khác biệt về thể chế dân chủ và chính trị'.
Ở đảo quốc Fiji, biến đổi khí hậu đang đẩy những ngôi làng chìm xuống đại dương từng ngày.
Ở đảo quốc Fiji, biến đổi khí hậu đang đẩy những ngôi làng chìm xuống đại dương từng ngày.
Vụ việc xảy ra vào một thời điểm khó khăn đối với thủ tướng Fiji. Ông phải đối mặt với một cuộc tổng tuyển cử được dự đoán rất căng thẳng vào cuối năm nay.
Ngày 30/6, chính phủ Fiji cho biết, nước này sẽ tổ chức cuộc họp thường niên của Diễn đàn các quốc đảo Thái Bình Dương (PIF) tại thủ đô Suva vào tháng 7 tới.
Tòa án Fiji vừa ra phán quyết buộc siêu du thuyền của Nga phải ra khỏi đảo quốc Thái Bình Dương này vì Fiji phải tốn kém chi phí để bảo trì con tàu. Phán quyết của tòa án Fijji được đưa ra trong bối cảnh tranh cãi pháp lý về việc thu giữ siêu du thuyền thuộc sở hữu của Nga đang diễn ra.
Giới chức Mỹ ngày 7/6 đã đưa siêu du thuyền Amadea, được Mỹ cho là thuộc sở hữu của tỷ phú Nga Suleiman Kerimov, rời Fiji ngay sau khi thắng kiện ở tòa án nước này, theo AP.
'Fiji không phải là sân sau của bất kỳ nước nào, chúng tôi là một phần của gia đình Thái Bình Dương', Thủ tướng Frank Bainimarama viết trên Twitter ngày 28/5, chia sẻ bức ảnh chụp với Ngoại trưởng Australia Penny Wong.
Điều phối viên của chính phủ Mỹ đặc trách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngày hôm nay (22/4) đã đến Quần đảo Solomon trong nỗ lực cải thiện tầm ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực trước Trung Quốc.
Cảnh sát Fiji đang điều tra sự xuất hiện của siêu du thuyền thuộc sở hữu của một tỷ phú Nga, về việc làm thế nào ông ta đưa con thuyền đến đảo quốc Thái Bình Dương này mà không phải thông quan.
Trong vòng 24 giờ qua, toàn thế giới có thêm 348.323 ca mắc mới, trong đó Mỹ đứng đầu với 42.357 ca mắc. Tiếp đó là Anh và Nga với số ca mắc mới lần lượt là 34.950 ca và 29.362 ca mắc.
Chính phủ Fiji thông báo việc tiêm chủng ngừa Covid-19 là điều kiện làm việc bắt buộc đối với người lao động trong cả khu vực công và tư nhân.
Nhiều quốc gia châu Á buộc phải tăng cường các biện pháp hạn chế, kể cả phong tỏa để đối phó diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, trong bối cảnh số ca mắc mới tăng vọt và tỷ lệ tiêm chủng cho dân còn thấp.
Thủ tướng Fiji Frank Bainimarama đưa ra thông điệp kiên quyết 'không tiêm, mất việc' dành cho người lao động trong bối cảnh chứng kiến số ca mắc tăng vọt vì biến chủng Delta.
Ấn Độ có thêm 92.596 ca mắc mới trong 24 giờ qua. Đây là ngày thứ hai liên tiếp nước này ghi nhận số ca mắc mới dưới 100.000 ca, sau hơn 2 tháng.
Sri Lanka sẽ áp đặt các biện pháp hạn chế đi lại nghiêm ngặt trên toàn đảo quốc trong nỗ lực ngăn đại dịch tiếp tục lây lan, trong khi Chính phủ Fiji tuyên bố sẽ siết chặt các biện pháp phòng dịch.
Vụ xô xát xảy ra tại một buổi tiệc ở Suva, thủ đô và thành phố lớn nhất của quần đảo Fiji. Nhân viên ngoại giao Đài Loan phải nhập viện vì chấn thương vùng đầu.
Fiji vừa ban bố tình trạng thảm họa thiên nhiên tại nhiều khu vực bị ảnh hưởng do bão nhiệt đới Harold đổ bộ vào quốc đảo này hôm 8/4 vừa qua.
Chính phủ Fiji đã mở các trung tâm sơ tán và đưa ra cảnh báo về 'sức gió hủy diệt' khi cơn bão nhiệt đới Tino dự kiến đổ bộ quốc đảo Nam Thái Bình Dương này vào ngày 17/1.
Gần 2.000 người tại Fiji đã phải đi sơ tán khi cơn bão nhiệt đới Sarai đổ bộ quốc đảo Nam Thái Bình Dương này.