Phân công các Phó Thủ tướng Chính phủ trực tiếp chỉ đạo sắp xếp hợp nhất bộ, ngành

Ban Chỉ đạo về tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW phân công các đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ phụ trách khối trực tiếp chỉ đạo sắp xếp hợp nhất giữa các bộ, tổ chức bên trong của các bộ, ngành.

Sau khi sắp xếp, tinh gọn, Chính phủ sẽ giảm bao nhiêu bộ, cơ quan?

Tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV và khóa XVI (nhiệm kỳ 2026-2031) được tinh gọn sẽ giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ.

Chủ trương, hướng xử lý cán bộ sau tinh gọn bộ máy thế nào?

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024, Chánh văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh thông tin về chủ trương, hướng xử lý liên quan đến chế độ đối với các cán bộ thuộc diện tinh gọn, giải thể cho thời gian tới khi thực hiện sắp xếp các bộ này lại với nhau.

Bộ Nội vụ trả lời về việc giải quyết nhân sự sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Người phát ngôn Bộ Nội vụ khẳng định phải có chính sách vượt trội, đủ mạnh để vừa tinh gọn bộ máy, vừa quan tâm đến nguyện vọng của cán bộ.

Sau khi sắp xếp-tinh gọn, tổ chức bộ máy sẽ giảm 5 bộ và 4 cơ quan

Tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV và khóa XVI (nhiệm kỳ 2026-2031) được tinh gọn còn (giảm 5 Bộ); có 4 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 4 cơ quan thuộc Chính phủ).

Giảm 5 bộ và 4 cơ quan trực thuộc Chính phủ sau khi sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Ngày 6/12/2024, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Phó Trưởng ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW (Ban Chỉ đạo của Chính phủ) đã ký ban hành Kế hoạch số 141/KH-BCĐTKNQ18 thay thế Kế hoạch số 140/KH-BCĐTKNQ18 ngày 5/12/2024 về định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.

Bộ Nội vụ: Sẽ có chính sách vượt trội để tinh giản cán bộ, công chức

Liên quan đến vấn đề bố trí, sắp xếp con người, Bộ Nội vụ cho biết sẽ có chính sách vượt trội, đủ mạnh với tinh thần vừa đảm bảo mục tiêu tinh gọn và nâng cao chất lượng và giữ chân người tài.

Cận cảnh trụ sở, tên gọi dự kiến các bộ hợp nhất

Theo kế hoạch định hướng, Chính phủ sẽ được tinh gọn gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ. Một số bộ sẽ được hợp nhất, thay đổi tên gọi.

Định hướng tinh gọn bộ máy: Lý do chuyển Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh về Bộ Quốc phòng

Theo Ban Chỉ đạo về Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, chuyển Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh về Bộ Quốc phòng có yếu tố thuận lợi.

Kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ

Theo phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Chính phủ khóa XV và khóa XVI (nhiệm kỳ 2026 - 2031) sẽ còn 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ (giảm 5 bộ), 4 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 4 cơ quan thuộc Chính phủ).

Kế hoạch chi tiết sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ

Theo định hướng kế hoạch sắp xếp, tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV và khóa XVI (nhiệm kỳ 2026-2031) được tinh gọn gồm 13 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ.

Định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ: Giảm 5 Bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ

Theo định hướng của Ban Chỉ đạo Trung ương, tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV và khóa XVI (nhiệm kỳ 2026-2031) được tinh gọn như sau: Có 13 Bộ, 04 cơ quan ngang Bộ (giảm 05 Bộ); Có 04 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 04 cơ quan thuộc Chính phủ).

Sắp xếp, tinh gọn bộ máy Chính phủ: Công chức, viên chức bị tác động thế nào?

Để hạn chế tác động của việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy đối với cán bộ, công chức, viên chức, BCĐ của Chính phủ cho rằng cần có chính sách đủ mạnh, nổi trội với các đối tượng chịu tác động.

Hợp nhất bộ ngành, tinh gọn bộ máy Chính phủ tác động đến 113 luật

Việc hợp nhất bộ ngành, tinh gọn bộ máy Chính phủ giúp khắc phục chồng chéo, giao thoa về chức năng, nhiệm vụ giữa các Bộ, cơ quan ngang Bộ.

Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo rà soát, sắp xếp tổ chức các đơn vị thuộc Bộ theo hướng tinh gọn

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký văn bản chỉ đạo rà soát, sắp xếp mô hình tổ chức các đơn vị thuộc Bộ theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả

Chính phủ chính thức ban hành kế hoạch sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Theo kế hoạch, tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV và khóa XVI (nhiệm kỳ 2026-2031) được tinh gọn gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ (giảm 5 bộ) và 4 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 4 cơ quan thuộc Chính phủ).

Chính thức ban hành Kế hoạch định hướng Sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ

Ngày 5/12, Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình, Phó trưởng ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18, vừa ký ban hành Kế hoạch định hướng Sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.

Chính thức ban hành kế hoạch sắp xếp, tinh gọn bộ máy của Chính phủ

Tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV và khóa XVI (nhiệm kỳ 2026 - 2031) sẽ có 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ (giảm 5 Bộ); 4 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 4 cơ quan thuộc Chính phủ)…

Chính thức ban hành kế hoạch sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ

Thực hiện theo định hướng của Chính phủ, tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV và khóa XVI (nhiệm kỳ 2026 - 2031) sẽ có 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ (giảm 5 Bộ); 4 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 4 cơ quan thuộc Chính phủ).

Chính phủ giảm 9 đầu mối, mỗi Bộ có một cơ quan báo và một tạp chí khoa học chuyên ngành

Bộ máy của Chính phủ dự kiến sẽ được tinh gọn từ 30 xuống còn 21 đầu mối (giảm 9 đầu mối). Các Bộ, cơ quan ngang Bộ cũng thực hiện phương án sắp xếp lại, bảo đảm mỗi Bộ, cơ quan ngang Bộ chỉ có một cơ quan báo, gồm báo in, báo điện tử và Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành và một tạp chí khoa học chuyên ngành.

Tinh gọn bộ máy Chính phủ còn 21 đầu mối, tổ chức hợp lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vực

Sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ sẽ được tinh gọn từ 30 xuống còn 21 đầu mối (giảm 9 đầu mối) gồm: 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ.

Dự kiến xuất hiện hàng loạt tên gọi mới sau khi sáp nhập 15 đơn vị Bộ, ngành

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa thông tin Chính phủ sẽ cơ cấu, sắp xếp và hợp nhất 15 bộ, cơ quan ngang bộ, trong đó dự kiến hàng loạt tên gọi mới...

Sau sắp xếp tinh gọn, bộ máy Chính phủ giảm 5 bộ, 4 cơ quan trực thuộc

Sau sắp xếp, bộ máy Chính phủ sẽ được tinh gọn từ 30 xuống còn 21 đầu mối (giảm 9 đầu mối) gồm 13 bộ, bốn cơ quan ngang bộ và bốn cơ quan thuộc Chính phủ.

Chính phủ giảm 9 đầu mối, tổ chức hợp lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vực

Chính phủ sẽ sắp xếp, hợp nhất một số bộ, cơ quan ngang bộ. Trong đó, sáp nhập Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Tên dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển.