Đề xuất 5 khuyến nghị chính sách phát triển điện toán đám mây

Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) vừa đề xuất 5 khuyến nghị chính sách để thúc đẩy phát triển thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam.

Thử nghiệm thành công giải pháp Hệ thống quản lý tiêm chủng E-vaccine

Bên cạnh hệ thống quản lý công dân vùng dịch trên toàn quốc, hệ thống quản lý tiêm chủng E-vaccine là 1 trong 2 hệ thống quan trọng đang được Bộ Công an xây dựng dựa trên nền tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Bộ Nội vụ ban hành kế hoạch chuyển đổi số giai đoạn 2021 – 2025

Bộ Nội vụ vừa ban hành Quyết định số 151/QĐ-BNV phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 của Bộ Nội vụ.

'Trực tuyến hóa', người dân và nhà nước đều lợi

Hệ thống thanh toán trực tuyến của Cổng dịch vụ công quốc gia đang tích hợp thêm nhiều loại hình, đơn vị thanh toán điện tử

Xây dựng Chính phủ điện tử: Cần quyết tâm lớn

Chỉ sau một năm vận hành, Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) đã phục vụ hơn 92 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin và dịch vụ, trong đó hơn 893 nghìn lượt thực hiện các dịch vụ tiện ích, hơn 36.000 giao dịch thanh toán trực tuyến và hơn 591.000 hồ sơ nộp trực tuyến được thực hiện. Đây là kết quả đáng ghi nhận.

Điện Biên xếp 56/63 tỉnh, thành về mức độ ứng dụng công nghệ thông tin

ĐBP - Tại hội nghị trực tuyến Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử các bộ, ngành, địa phương tổ chức ngày 26/8 đã đánh giá việc thực hiện các chỉ số về phát triển chính phủ điện tử. Theo kết quả xếp hạng chỉ số đánh giá tổng thể mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2019, Điện Biên xếp thứ 56/63 tỉnh, thành; trong đó Thừa Thiên Huế xếp thứ nhất.

Việt Nam phấn đấu vào nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu Việt Nam gia nhập nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

Việt Nam trở thành quốc gia số vào năm 2030

Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.

Việt Nam phấn đấu thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Chương trình nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu.

Việt Nam phấn đấu vào nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu.

Việt Nam phấn đấu vào nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' với mục tiêu Việt Nam gia nhập nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

Việt Nam phấn đấu thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

Việt Nam đặt mục tiêu trở thành quốc gia số vào năm 2030

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định Phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' với nhiều nội dung quan trọng.

Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu 'kép' đến năm 2030

NDĐT - Ngày 3-6, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.

Việt Nam phấn đấu thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EGDI).

Phê duyệt chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2030

Ngày 3/6, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Trong đó, Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

Phê duyệt chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Ngày 3/6, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.

Phê duyệt chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Ngày 3/6, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.

TS Võ Trí Thành: Đón đại bàng mà chậm thì thành đón chim sẻ

'Môi trường đầu tư kinh doanh vẫn là key (chìa khóa) của cải cách. Đã đến lúc, mà thật ra là chậm rồi, ta phải chuyển môi trường đầu tư kinh doanh sang thúc đẩy chứ không phải ngăn chặn. Ngăn chặn không bao giờ hết', TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh nói.

Cần đột phá về chính sách

Hiện nay, đã có nhiều giải pháp cấp bách được đưa ra để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế thời kỳ hậu Covid-19, như: Tăng tốc đầu tư vào các dự án hạ tầng quy mô lớn, tung ra các gói cứu trợ cả về tài khóa và tiền tệ...

Thái Lan đang chuyển đổi số như thế nào?

Thái Lan, nước láng giềng của Việt Nam đã có những bước đi nhằm xây dựng chính phủ điện tử và xây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp mạnh mẽ.

Lực đẩy tích cực

Dịch vụ thanh toán điện tử PayNow lần đầu tiên sẽ được áp dụng tại tất cả các cơ quan chính phủ Singapore, cho phép người dân thanh toán mọi dịch vụ từ học phí đến tiền phạt.

Singapore: Người dân có thể thanh toán điện tử mọi dịch vụ công

Việc sử dụng ứng dụng PayNow trong lĩnh vực công cũng sẽ giúp người dân Singapore thực hiện được 90 đến 95% giao dịch của mình với chính phủ mà không phải ra khỏi nhà.