Măc dù sức hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu, song với mặt bằng lãi suất duy trì mức thấp và cầu vốn dần trở lại cuối quý II/2024, kéo tín dụng tăng trưởng.
Việc Bộ Tài chính Mỹ xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ là đúng đắn và khách quan, đồng thời điều đó cho thấy Mỹ đánh giá cao những nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong việc tiếp tục hiện đại hóa và tăng cường hơn nữa tính minh bạch của khuôn khổ điều hành chính sách tiền tệ và tỷ giá của Việt Nam.
Ngày 25/6/2024, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Thanh Hà đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn Điều IV Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Mặc dù công ty dự báo 2024 vẫn là năm có nhiều biến động từ kinh tế thế giới, cũng như chủ trương, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, tuy nhiên kế hoạch đề ra trong năm nay vẫn được cho là tăng mạnh hơn so với các năm trước.
Mới đây, Viện phát triển quản lý quốc tế - Trường kinh doanh Thụy Sỹ – công bố Báo cáo năng lực cạnh tranh Thế giới (WCR) năm 2024.
Đức Long Gia Lai (DLG) ghi nhận thua lỗ trong hai năm liên tiếp. Nếu tiếp tục tình hình kinh doanh trì trệ trong năm 2023, cổ phiếu DLG sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị hủy niêm yết.
Thành tựu kinh tế của Indonesia trong thời gian qua được hỗ trợ thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển bền vững.
Việt Nam mới đây được Bộ Tài chính Mỹ đánh giá không thao túng tiền tệ nhưng vẫn nằm trong danh sách theo dõi của cơ quan này.
Bộ Tài chính Mỹ vừa có đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và tiếp tục xác định Việt Nam không 'thao túng tiền tệ'. Phía Mỹ nhấn mạnh, Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ vì mục tiêu ổn định kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị của đồng tiền và ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Bối cảnh quốc tế và trong nước những tháng đầu năm 2024 có những thuận lợi nhưng cũng đặt ra rất nhiều khó khăn và thách thức đối với công tác điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, trong đó có việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Bộ Tài chính Mỹ vừa có đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và tiếp tục xác định Việt Nam 'không thao túng tiền tệ'.
Đánh giá của Bộ Tài chính Mỹ cho thấy các chính sách tiền tệ của Việt Nam được xác định là 'không thao túng tiền tệ'.
Bộ Tài chính Mỹ kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ; Lượng tiền gửi vào ngân hàng lập kỷ lục mới dù lãi suất thấp; Giá vé máy bay 'hạ nhiệt'… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/6.
Bộ Tài chính Mỹ nhận định tích cực về chính sách tiền tệ và tỷ giá của Việt Nam, đồng thời kết luận không có nền kinh tế đối tác nào của Mỹ thao túng tiền tệ.
Báo cáo về 'Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ' tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ.
Đây là tuyên bố của của Bộ Tài chính Mỹ trong báo cáo mới công bố...
Chuyển đổi xanh là yêu cầu thực tiễn và xu hướng thời đại, mang tầm vóc toàn cầu, đang ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trên hành trình hội nhập, hướng tới phát triển bền vững và toàn diện.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng, song đến 14/6/2024, tăng trưởng tín dụng mới tăng 3,79% so với cuối năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến ngày 14/6, tín dụng tăng trưởng 3,79% so với cuối năm 2023. Dự báo, tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan hơn ở những tháng cuối năm nay.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 14/6, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023, tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến 14/6/2024, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, tại một số địa phương tăng trưởng tín dụng còn thấp; có những tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng thấp hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, thậm chí tăng trưởng âm.
Tính đến 14/6, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, có những tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng thấp hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, thậm chí tăng trưởng âm.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành hài hòa giữa lãi suất và tỷ giá phù hợp với tình hình thị trường, diễn biến kinh tế vĩ mô và mục tiêu chính sách tiền tệ; khuyến khích các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, tạo sự hài hòa giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động...
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 14-6, tín dụng tăng trưởng 3,79% so với cuối năm 2023. Dự báo, tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan hơn ở những tháng cuối năm nay.
Số liệu trên được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông tin tại Hội nghị trực tuyến toàn ngành về giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng năm 2024, tổ chức sáng 19/6.
Sáng 19-6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức hội nghị trực tuyến thúc đẩy tăng trưởng tín dụng.
Đây là thông tin được Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng chia sẻ tại Hội nghị trực tuyến toàn ngành về giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng năm 2024 diễn ra vào sáng nay (19/6).
Số liệu thống kê tính đến ngày 14.6, tín dụng tăng 3,79%. Nửa đầu năm nay, có ngân hàng tăng trưởng tín dụng rất cao, song cũng có ngân hàng bị âm, suy giảm.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến ngày 14.6, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023; tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng.
Đến giữa tháng 6/2024, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023; tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng.
NHNN đã ban hành Thông tư 06 kéo dài thời gian thực hiện chính sách tại Thông tư 02 về cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ đến hết ngày 31-12-2024.
Ngày 19/6, phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn ngành về giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng năm 2024, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết: Tính đến ngày 14/6, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023, tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng, doanh số tín dụng mà các tổ chức tín dụng đã cung ứng ra nền kinh tế trong gần 6 tháng đầu năm 2024 cao hơn hơn doanh số của cùng kỳ 3 năm trước.
Tính đến 14/6, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023, tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng.
Tính đến 14/6, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023; tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng, doanh số tín dụng mà các TCTD đã cung ứng ra nền kinh tế trong gần 6 tháng đầu năm nay cao hơn hơn doanh số của cùng kỳ 3 năm trước.
NHNN cho biết trong điều kiện kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, sẽ tiếp tục điều hành lãi suất ổn định theo hướng từng bước giảm mặt bằng lãi suất chung trong nền kinh tế.
Sáng 19/6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn ngành về giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng năm 2024. Hội nghị do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú đồng chủ trì.
Đầu tư nước ngoài vào tài sản của Trung Quốc đang gia tăng mạnh mẽ, trong đó trái phiếu nổi lên là mối quan tâm lớn.
Ngày 17/6, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay của Argentina xuống -3,5% và lạm phát ở mức 140%.
Viện Nghiên cứu Kinh tế & Chính sách (VEPR), trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, sẽ tổ chức công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh', diễn ra ngày 20/6/2024...
IMF quyết định cung cấp khoản tài chính 800 triệu USD cho Argentina, nâng số tiền tổ chức này đã giải ngân cho nền kinh tế thứ ba Mỹ Latinh lên 41,4 tỷ USD.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024. Theo đó, Chính phủ yêu cầu cắt giảm các nhiệm vụ chi chưa thực sự cấp thiết, các khoản dự toán chi thường xuyên đã giao cho các bộ, ngành trong dự toán đầu năm nhưng đến hết ngày 30/6/2024 chưa phân bổ, giao dự toán cho các đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định (trừ trường hợp được Thủ tướng Chính phủ cho phép).
Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến sẽ giảm nhẹ xuống 4,9% trong năm nay từ mức 5% vào năm 2023.
Reuters dẫn báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến sẽ giảm xuống 4,9% trong năm nay từ mức 5% vào năm 2023, ngay cả khi tình trạng bất bình đẳng trên thị trường lao động vẫn tồn tại.
Sáng 25/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển KT- XH và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.
Qua hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết 43, bên cạnh những chính sách đã đi vào cuộc sống, vẫn cần đánh giá kỹ những chính sách chưa khả thi, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho chặng đường tiếp theo. Đây là ý kiến mà các ĐBQH đưa ra khi thảo luận ở hội trường sáng 25/5 về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43 và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.
Việc cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục kéo dài việc thực hiện chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) nhận được nhiều quan tâm từ các đại biểu trong phiên thảo luận sáng 25/5.
Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng cho rằng, bài học rút ra sau khi thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15 là tập trung vào tính khả thi và chọn thời điểm. Chính sách kinh tế vĩ mô có đặc điểm quan trọng là phải chọn đúng thời điểm. Một chính sách đúng vào tháng 1 nhưng chưa chắc đã đúng vào tháng 3 khi diễn biến lạm phát, tăng trưởng đã khác. Do đó, nếu trong tương lai chúng ta lại có các chương trình gói hỗ trợ kinh tế vĩ mô thì phải cân nhắc rất kỹ về yếu tố thời điểm để đưa chính sách vào cuộc sống.
Thảo luận tại hội trường sáng 25-5, đại biểu Hà Sỹ Đồng (đoàn Quảng Trị) đề nghị giảm thuế VAT cho tất cả các mặt hàng từ 10% xuống 8% và cân nhắc việc giảm thuế mức lớn hơn…
ĐBQH đề nghị Quốc hội cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục kéo dài việc thực hiện chính sách giảm 2% thuế VAT cho tất cả các mặt hàng đến hết năm 2024.