Tại tỉnh Quảng Ngãi, những năm qua với 'trợ lực' là nguồn vốn chính sách đã tiếp sức cho công tác giảm nghèo nhanh và bền vững. Nhờ có nguồn vốn này mà hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã phát triển sinh kế, ổn định sản xuất để nâng cao thu nhập.
Mục tiêu đến năm 2030 là đảm bảo 30% tổng nguồn vốn của NHCSXH đến từ ngân sách nhà nước, đồng thời huy động đóng góp cho Quỹ 'Vì người nghèo' để bổ sung nguồn lực. Việc này giúp duy trì và phát triển tín dụng chính sách một cách bền vững.
Phiên chất vấn liên quan đến lĩnh vực ngân hàng tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sáng nay (11/11) đã tập trung vào nhiều nội dung quan trọng, trong đó các nội dung liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) nhận được sự quan tâm đặc biệt. Với vai trò tổ chức tài chính chuyên trách thực hiện các tín dụng chính sách, hoạt động của NHCSXH đã góp phần quan trọng trong giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Sau hơn một thập kỷ cả hệ thống chính trị chung tay vào cuộc, tín dụng chính sách xã hội đã trở thành một 'điểm sáng' và là một 'trụ cột' trong hệ thống các chính sách giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội. Tuy nhiên, tình hình mới đang đặt ra những yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tín dụng chính sách xã hội.
Sự quyết liệt của chính quyền và sự ủng hộ của các cấp bộ ngành địa phương đã góp phần không nhỏ trong việc mở rộng tầm phủ của các chương trình vay vốn ưu đãi.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đạt được nhiều kết quả tích cực. Khi cả hệ thống chính trị cùng đồng lòng, nguồn vốn tín dụng chính sách đã đến với từng thôn xóm, bản làng, từng ngày 'thay da, đổi thịt' cuộc sống của người dân vùng Trung du.
Chỉ thị 40-CT/TW được Ban Chấp hành Trung ương ban hành vào năm 2014 nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác tín dụng chính sách xã hội. Đối với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh huyện Tân Biên, Chỉ thị 40 không chỉ là một văn bản hướng dẫn mà còn là nguồn cảm hứng để đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Bắc Sơn đã triển khai kịp thời các chương trình cho vay ưu đãi, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của hộ nghèo và các đối tượng chính sách để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh.
10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW không phải là dài trong hành trình thực hiện các chính sách tín dụng xã hội tại Nam Định. Song sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương đã huy động được toàn hệ thống chính trị xã hội tham gia triển khai tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh. Vì thế dòng vốn tín dụng chính sách không chỉ gia tăng về độ phủ mà còn cả chiều sâu trở thành một trợ lực giúp Nam Định trở thành tỉnh đầu tiên về đích nông thôn mới của cả nước, và tiếp tục trợ lực Nam Định hướng tới những mục tiêu xa hơn không chỉ là nông thôn mới kiểu mẫu, mà trở thành một trong những trung tâm phát triển quan trọng của Vùng Nam đồng bằng sông Hồng vào năm 2030.
Với cương vị là Chủ tịch UBND xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, những năm qua, ông Triệu Văn Phương luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở trong quản lý các chương trình tín dụng chính sách. Từ đó, phát huy vai trò là 'cầu nối' giữa người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn với nguồn vốn các chương trình cho vay ưu đãi của Chính phủ, giúp người dân từng bước vươn lên trong cuộc sống.
Ngày 9/10, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia do Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Huỳnh Văn Thuận, thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương làm Trưởng đoàn, đã đến giám sát việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia tại tỉnh Sóc Trăng.
Yêu cầu triển khai gói tín dụng 30.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội; Đồng Nai đấu giá 56 ha đất quy hoạch cụm công nghiệp; Thanh Hóa yêu cầu kiểm soát việc tăng giá bất động sản; Tập đoàn Keppel đang sở hữu nhiều bất động sản đắt giá tại Việt Nam... là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành liên quan khẩn trương rà soát, hoàn thiện các quy định về hoạt động tín dụng chính sách nhằm cải thiện cơ cấu nguồn vốn theo hướng ổn định, bền vững.
Thời gian qua, nguồn vốn tín dụng chính sách đã và đang trở thành nguồn lực quan trọng, góp phần giúp huyện Cái Bè thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và đóng góp tích cực trong xây dựng nông thôn mới.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tây Ninh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã định hướng thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh; bảo đảm an sinh xã hội là mục tiêu và là động lực để phát triển bền vững, đảm bảo ổn định chính trị - xã hội, thể hiện bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng. Việc thực hiện hiệu quả Nghị quyết trên đã đưa Tây Ninh phát triển đồng bộ về kinh tế - xã hội, đạt được nhiều kết quả quan trọng, ấn tượng.
Thời gian qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đồng Xuân đã kịp thời chuyển tải nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước đến với người dân trên địa bàn, giúp bà con phát triển kinh tế, cải thiện đời sống và góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Ngân hàng CSXH chi nhánh TPHCM tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò, trách nhiệm của đơn vị trong việc đưa nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách, 'không để ai bị bỏ lại phía sau'...
Đồng chí Phan Văn Mãi yêu cầu Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh TPHCM chủ trì phối hợp các sở, ngành liên quan nghiên cứu mở rộng chương trình tín dụng sinh viên để mọi học sinh trên cả nước đến TPHCM học tập nếu có nhu cầu đều tiếp cận được chương trình của TPHCM.
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tín dụng chính sách xã hội', các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội… tại thành phố Cần Thơ đã nâng cao nhận thức và hành động trong tổ chức thực hiện tín dụng chính sách xã hội.
Bài 2: Chính sách của Đảng - điểm tựa vững chắc của nhân dân
Sau 10 năm triển khai Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hoạt động tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh An Giang không ngừng phát triển, chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao, góp phần phát triển kinh tế, tạo việc làm, cải thiện đời sống người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22-11-2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hàng ngàn hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trong tỉnh vươn lên thoát nghèo, góp phần thúc đẩy sự phát triển về kinh tế-xã hội ở Gia Lai.
Cần sớm hoàn thiện nghị định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội; thực hiện hiệu quả công tác điều hành; nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác/ủy nhiệm giữa Ngân hàng Chính sách xã hội và các tổ chức chính trị - xã hội, ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn…
Gần 480 tỷ đồng đã được Ngân hàng Chính sách xã hội ưu tiên đầu tư cho hộ nghèo, gia đình đồng bào dân tộc khó khăn và các đối tượng chính sách, làm nên sự đổi thay diệu kỳ trên cao nguyên Chư Sê.
Tính đến nay, tổng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đạt 373 nghìn tỷ đồng, trong khi dư nợ là 351 nghìn tỷ đồng. Theo đánh giá của bộ, ngành và chuyên gia, đây không chỉ là vốn mồi thoát nghèo, đẩy lùi 'tín dụng đen' mà còn tạo bước chuyển tiếp để người dân vươn lên thành hộ sản xuất hoặc doanh nghiệp vi mô...
Trân trọng giới thiệu bài phát biểu của Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Chiều 14/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ trụ sở Chính phủ tới điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trong 10 năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội tiếp tục được triển khai rộng rãi đến 100% xã, phường, thị trấn trong cả nước; giúp trên 21 triệu lượt hộ nghèo và đối tượng chính sách khác được vay vốn với doanh số cho vay đạt 733.152 tỷ đồng.
Với những kết quả đạt được sau hơn một thập kỷ cả hệ thống chính trị chung tay vào cuộc, tín dụng chính sách xã hội đã trở thành một 'điểm sáng' và là một 'trụ cột' trong hệ thống các chính sách giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, đặc biệt là người nghèo và đối tượng yếu thế trong xã hội.
Đây là yêu cầu được Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt ra khi chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, diễn ra chiều 14/8.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu này khi chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, chiều 14/8, tại Trụ sở Chính phủ.
Chiều 14/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Chiều 14/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 40 - CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH).
Nhấn mạnh phương châm 'thấu hiểu lòng dân, tận tâm phục vụ, nâng cao hiệu quả', Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ 6 định hướng lớn thời gian tới để tín dụng chính sách xã hội tiếp tục là 'điểm sáng', 'trụ cột' trong hệ thống các chính sách an sinh xã hội, giúp những người khó khăn phát huy tinh thần tự lực, tự cường vươn lên trong cuộc sống, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xã hội rất nhân văn, bao trùm, tổng thể, toàn diện của Đảng, Nhà nước ta.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, mọi người dân đều được thụ hưởng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội với tinh thần 'tất cả cùng phát triển', 'không ai bị bỏ lại phía sau'.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, với những kết quả đạt được sau hơn một thập kỷ cả hệ thống chính trị chung tay vào cuộc, tín dụng chính sách xã hội đã trở thành một 'điểm sáng' và là một 'trụ cột' trong hệ thống các chính sách giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, đặc biệt là người nghèo và đối tượng yếu thế trong xã hội.
Tín dụng chính sách xã hội xác định là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện các chủ trương, chính sách, mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng về tăng trưởng kinh tế.
Chiều 14/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, với những kết quả đạt được sau hơn một thập kỷ cả hệ thống chính trị chung tay vào cuộc, tín dụng chính sách xã hội đã trở thành một 'điểm sáng' và là một 'trụ cột' trong hệ thống các chính sách giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, đặc biệt là người nghèo và đối tượng yếu thế trong xã hội.
Chiều 14/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Chiều 14/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban bí thư khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị 40). Tại điểm cầu tỉnh Cà Mau, Phó chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Lê Thị Nhung, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh Luân chủ trì hội nghị.
Chiều 14/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ - Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH). Hội nghị được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Chiều 14/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH) tới 63 điểm cầu trên toàn quốc.