Có khác biệt lớn giữa Ruben Amorim và những HLV trước đây tại MU, và điều này thể hiện ngay ở chức danh. Không phải 'quản lý' như Erik ten Hag, Ole Gunnar Solskjaer hay Jose Mourinho... chiến lược gia người Bồ Đào Nha đến Old Trafford với tư cách 'HLV trưởng'.
Dân tình đang bàn tán không ngớt với hành động của Dương Mịch khi được cho là kèn cựa Triệu Lệ Dĩnh.
Để tái hiện lại hình tượng 'tứ đại mỹ nhân' của Trung Quốc vốn dĩ không phải một chuyện dễ dàng. Có rất nhiều nữ diễn viên đã thử sức nhưng không phải ai cũng được khán giả khen ngợi.
Tháng 10 và 11 là thời điểm lý tưởng nhất trong năm để bắt đầu cuộc hành trình săn mây ở Sa Pa. Với độ cao 3.143m, đỉnh Fansipan, nơi được mệnh danh là 'nóc nhà Đông Dương' sẽ là điểm đến không thể bỏ lỡ cho những ai đam mê khám phá và thưởng ngoạn vẻ đẹp của ngàn mây.
Sa Pa, được mệnh danh là 'Thành phố trong mây', đang bước vào mùa đẹp nhất trong năm.
Nếu Triệu Lệ Dĩnh đẹp nhất trong Thanh Vân Chí thì Lưu Diệc Phi mê hoặc khán giả với bộ phim nào?
Dương Mịch nổi tiếng với khán giả châu Á qua phim 'Vương Chiêu Quân' và 'Cung tỏa tâm ngọc'. Ở tuổi 38, nữ diễn viên có làn da trắng phát sáng nhờ 2 loại nước này.
Nói về sắc đẹp của các mỹ nữ ngày xưa, người Trung Quốc có 'tứ đại mỹ nhân' đó là Tây Thi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770 Tr.cn - 475 Tr.cn), Vương Chiêu Quân thời kỳ nhà Tây Hán (206 Tr.cn - 25 Tr.cn), Điêu Thuyền thời Kỳ Tam Quốc (220 - 280), và Dương Quý Phi thời kỳ nhà Đường (618 - 907). Trong số tứ đại mỹ nhân trên thì Vương Chiêu Quân là người được sử sách ca ngợi nhiều nhất.
Tứ đại mỹ nhân Trung Quốc ngoài nổi tiếng với nhan sắc vượt thời gian, mà còn ở bí quyết làm đẹp được lưu truyền qua nhiều đời.
Qua kỹ thuật xử lý của công nghệ AI, khi khôi phục lại chân dung của nhân vật lịch sử, đặc biệt là các mỹ nhân Trung Quốc thời cổ đại, người xem hết sức bất ngờ khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp 'chim sa cá lặn' của họ với hình ảnh trân thực hơn.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có rất nhiều lời ca tụng về nhan sắc của bốn người đẹp nổi tiếng: Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền, Dương Quý Phi và đặc biệt là Tây Thi.
Dù Tây Thi được ngợi ca xinh đẹp vô cùng nhưng giới chuyên gia lại cho rằng cô không phải mỹ nhân hoàn hảo vì sở hữu khuyết điểm lớn trên cơ thể.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có rất nhiều lời ca tụng về nhan sắc của bốn người đẹp nổi tiếng: Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền, Dương Quý Phi và đặc biệt là Tây Thi.
Suốt 2.000 năm, hậu thế đã hiểu lầm con người của Tây Thi. Nỗi oan này chỉ được hóa giải khi người ta khai quật được ngôi mộ tình nhân của nàng.
Nghệ sĩ cải lương Tài Linh từng là bạn diễn ăn ý trên sân khấu với cố NSƯT Vũ Linh những năm thập niên 90. Sau nhiều năm rời xa nghề, hiện tại cuộc sống của bà ra sao?
Từng là một ngôi sao đình đám bậc nhất nhưng hiện nay, Dương Mịch sa sút đến độ bị những mỹ nhân 85 khác như Triệu Lệ Dĩnh, Đường Yên vượt mặt.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có rất nhiều lời ca tụng về nhan sắc của bốn người đẹp nổi tiếng: Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền, Dương Quý Phi và đặc biệt là Tây Thi.
Dù sắc vóc không nổi bật nhưng nghệ sĩ Tài Linh lại có giọng ca rất ngọt ngào. Thế nhưng, đang nổi tiếng Tài Linh bất ngờ sang Mỹ và có cuộc sống kín tiếng.
Các chuyên gia cung cấp tượng sáp trùng tu của Dương Quý Phi thông qua các phương tiện kỹ thuật, sau khi ngắm, mọi người đã hiểu tại sao Đường Huyền Tông lại mê mẩn bà, không chịu lên triều sớm như vậy.
1 trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa với vẻ đẹp 'chim sa' sở hữu diện mạo thực tế như thế nào?
Nhan sắc của 4 mỹ nhân được người xưa ví von rằng đẹp như 'chim sa cá lặn', khiến 'trăng phải giấu mình, hoa phải xấu hổ'.
Người Trung Quốc hầu như đều nghe đến 'Khan sát Vệ Giới', nhưng ít ai biết rằng câu nói ấy xuất phát từ điển tích của một trong Tứ đại mỹ nam thời Trung Quốc xưa.
Là một trong tứ đại mỹ nhân trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Vương Chiêu Quân được miêu tả mang vẻ đẹp 'lạc nhạn'. Thế nhưng, hình ảnh phục dựng dung mạo của mỹ nhân này khiến nhiều người thất vọng.
Những tác phẩm tranh truyện Hàng Trống gần như 'xếp kho' hơn 40 năm trước đã được họa sĩ - nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê gìn giữ, bảo tồn để công chúng hôm nay có dịp hiểu hơn về một di sản văn hóa quý giá của dân tộc.
Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' đang diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng và những người yêu nghệ thuật truyền thống.
1 trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa với vẻ đẹp 'chim sa' sở hữu diện mạo thực tế như thế nào?
Lần đầu được đọc truyện Nôm kể bằng tranh truyện của nghệ nhân Hàng Trống, nhiều người không khỏi lạ lẫm và thích thú.
Lần đầu tiên, hơn 40 bức tranh thuộc 10 bộ truyện tranh dân gian Hàng Trống có tuổi đời 100 năm ra mắt công chúng tại Bảo tàng Phụ nữ. Họa sĩ phan Ngọc Khuê - người sở hữu bộ tranh này muốn chia sẻ với công chúng kho tàng tranh dân gian quý giá của ông cha để lại. 'Đáng tiếc, một dòng tranh mang đậm bản sắc của văn hóa dân tộc đang có nguy cơ mai một', ông nói.
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền, Dương Quý Phi là bốn cái tên rất nổi tiếng thường được nhắc đến trong lịch sử Trung Hoa. Nhờ AI phục dựng chân dung 'tứ đại mỹ nhân' này và cái kết sửng sốt.
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, các chuyên gia đã sử dụng trí tuệ nhân tạo để vẽ lại dung mạo các mỹ nhân, tướng quân thời cổ đại. Hình ảnh qua 'con mắt' AI khiến ai cũng giật mình.
Họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê vừa trao tặng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam bộ tranh Chiêu Quân cống Hồ, một trong những tác phẩm có giá trị xã hội rất lớn, thuộc dòng tranh Hàng Trống.
10 bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm, được vẽ từ những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, đang được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
40 bức tranh thuộc 10 bộ tranh truyện Hàng Trống sáng tạo từ thế kỷ 19 do họa sĩ Phan Ngọc Khuê, Nhà nghiên cứu nghệ thuật các dân tộc Việt Nam sưu tầm đã được giới thiệu tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam vào chiều 18/3. Triển lãm'Tranh truyện Hàng Trống' đã mang đến những góc nhìn chân thực về loại hình nghệ thuật độc đáo này.
Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ Phan Ngọc Khuê - nhà nghiên cứu nghệ thuật các dân tộc Việt Nam tổ chức nhằm lan tỏa tình yêu di sản tới công chúng về giá trị của một dòng tranh nổi tiếng đất Hà Thành.
Từ đầu thế kỷ XVI, tranh truyện Chiêu Quân Cống Hồ đã được biết đến bằng 49 bài thơ nôm theo thể Đường luật, kể lại cuộc đời của Vương Chiêu Quân.
Chiều 18/3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'.
Chiều 18/3, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp họa sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Phan Ngọc Khuê tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống', một trong những dòng tranh dân gian độc đáo và lâu đời trong văn hóa Việt Nam.
Tranh truyện Hàng Trống - dòng tranh có tuổi đời cả trăm năm được vẽ theo các tích truyện như Chiến quốc, Sơn hậu, Tam quốc... được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Ngày 18/3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức lễ khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'.
Những tác phẩm được trưng bày tại Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' đã có tuổi đời hơn 100 năm, mang đến cho công chúng các tích truyện quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
Lễ khai mạc Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' đã diễn ra chiều 18/3 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36, Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Họa sỹ Phan Ngọc Khuê, nhà nghiên cứu nghệ thuật các dân tộc Việt Nam tổ chức.