Đồng chí Nguyễn Kim Vang, sinh năm 1944 trong gia đình giàu truyền thống cách mạng ở thôn Kỳ Thọ, xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Năm 1963, đồng chí Nguyễn Kim Vang là một trong số 100 con em học sinh miền Nam được Bộ Công an tuyển chọn đào tạo tại huyện Kiến An, thành phố Hải Phòng và được phân công nhiệm vụ tại Đồn 149, Tiểu khu 78 Công an nhân dân vũ trang tỉnh Nghệ An, được Chỉ huy đơn vị vinh danh 'cậu bé thép'.
Cộng đồng biệt kích của Mỹ thường tham gia các khóa huấn luyện được coi là khắc nghiệt nhất trên thế giới. Ngoài việc được đào tạo trong nước, họ cũng tham gia các khóa huấn luyện ở nước ngoài.
Ngày 14-9-2021, Alexander Mavridi - kẻ được cho là đã giết 'vua xúc xích' Nga Vladimir Marugov, đã bị bắt tại Mátxcơva sau một tháng trốn khỏi trại tạm giam Istra ở tỉnh Mátxcơva. Dù bị trừng phạt nghiêm khắc, nhiều phạm nhân vẫn sử dụng mọi thủ đoạn để trốn trại…
Cảnh mở đầu bộ phim Goldfinger (Ngón tay vàng) năm 1964, một trong những bộ phim kinh điển nhất về Điệp viên 007 James Bond, đã khắc họa hình ảnh điệp viên nổi tiếng tại thời điểm nguy hiểm nhất.
Cảnh mở đầu bộ phim Goldfinger (Ngón tay vàng) năm 1964, một trong những bộ phim kinh điển nhất về Điệp viên 007 James Bond, đã khắc họa hình ảnh điệp viên nổi tiếng tại thời điểm nguy hiểm nhất.
Chuyện về lính thì còn nhiều, trước giờ chỉ kể toàn chuyện buồn, hôm nay xin kể một chuyện 'bựa' vậy. Tin hay không? tùy!
'Dù biết thông tin về nơi bố hy sinh và an táng nhưng cho tới bây giờ, gia đình tôi vẫn chưa thể quy tập được phần mộ của bố để đưa về quê nhà theo mong ước bấy lâu nay'. Đó là chia sẻ của chị Hoàng Mai Duyên, con gái liệt sĩ Hoàng Minh Thư.
Đó là thông tin do anh Nguyễn Văn Điền, ở xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, cháu nội của liệt sĩ Nguyễn Văn Phận mới cung cấp cho chúng tôi. Được biết, nhiều năm qua, anh Nguyễn Văn Điền và gia đình đã đi tìm phần mộ của ông nội mình ở nhiều nơi nhưng vẫn chưa xác định được vị trí cụ thể.
Ông Vũ Đình Liễu ở địa chỉ: Số 6, tổ 58, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, vẫn thường dành thời gian kể cho con cháu nghe chuyện thời niên thiếu của anh trai mình là liệt sĩ Vũ Đình Nhiệp. Thế nhưng, sau mỗi lần kể chuyện, ông Liễu lại khóc vì đã nhiều năm trôi qua, gia đình vẫn chưa tìm được phần mộ của anh trai ông.
Nghe chất giọng 'trọ trẹ' của vùng đất Hà Tĩnh vang trong gió, dội vào lòng đảo, trầm bổng nơi đảo tiền tiêu Tổ quốc mới thấy thật thân thương.
Trung đội tập hợp, chuẩn úy trực ban ra lệnh: – Binh sĩ nào yêu âm nhạc bước ra phía trước!
Tàu vận tải Trường Sa 19 thuộc Lữ đoàn 125 mang theo các món quà Tết, chứa đựng tình cảm sâu nặng đất liền tới những người đang canh giữ biển, đảo và thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Đến Hệ Quản lý học viên Quốc tế, Trường Sĩ quan Lục quân 1, chúng tôi cảm nhận được niềm tự hào, nghị lực vượt khó, tình cảm, trách nhiệm đối với quê hương, đất nước của các học viên nước bạn Lào.
'Bác Nguyễn Văn Đoàn; nguyên quán: Xã Chiến Thắng (nay là Thường Thắng), huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang; sinh năm 1941; nhập ngũ tháng 4-1965; cấp bậc: Chuẩn úy; chức vụ: Trung đội phó; đơn vị: NB; hy sinh ngày 19-4-1968 tại Mặt trận phía Nam'-Đó là thông tin do anh Nguyễn Văn Lý, cháu ruột của liệt sĩ gửi chuyên mục.
Bao nhiêu năm qua, bà Vương Thị Vịnh mong mỏi tìm được phần mộ của chồng là liệt sĩ Vương Đình Chi.
Liệt sĩ Nguyễn Văn Đoàn, sinh năm 1941 (ghi trong giấy báo tử, thực tế sinh năm 1944).
Rơi giày lúc đang duyệt binh nhưng vẫn bình tĩnh đi tiếp, giữ vững đội hình, nữ chuẩn úy người Nga được khen ngợi, dân mạng còn gọi cô bằng biệt danh 'Lọ Lem'.
Cùng điểm lại những chiến công của các chiến sĩ trong mặt trận thầm lặng vào các giai đoạn khác nhau của cuộc chiến…
Trong thư gửi về chuyên mục, anh Nguyễn Văn Đệ ở xóm 15, xã Thượng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An cho biết: 'Chú tôi là Nguyễn Văn Hán, tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và anh dũng hy sinh khi tuổi còn trẻ. Sau ngày đất nước thống nhất, gia đình tôi đã nhờ chính quyền địa phương và trực tiếp đi tìm kiếm phần mộ nhiều nơi nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả'.
Chúng tôi vinh dự được tham gia hải trình 16 ngày cùng đoàn công tác Bộ Tư lệnh (BTL) Vùng 2 Hải quân ra thăm, tặng quà các nhà giàn DK1 và tàu trực đang làm nhiệm vụ trên biển. 16 ngày lênh đênh trên biển mang đến nhiều cảm xúc, tự hào và trào dâng xúc động khi nhìn thấy lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên các nhà giàn. Và rưng rưng bao yêu thương, trân trọng khi được chứng kiến sự hy sinh, gian khổ của các chiến sỹ nhà giàn, để giữ yên vùng biển Tổ quốc.
Bà Bùi Thị Hợp ở thôn Cấn Hạ, xã Cấn Hữu (Quốc Oai, Hà Nội) vẫn không thể nào quên những ngày tháng đi tìm phần mộ anh trai là liệt sĩ Bùi Văn Lan, sinh năm 1945.
Thoát khỏi tay kẻ thù về lại căn cứ, sau những đòn thù tàn bạo, nữ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai như không còn đủ sức để gượng dậy. Đồng đội ai cũng tập trung chăm sóc cho Mai, thương người con gái xứ Quảng 22 tuổi rồi đây tương lai sẽ ra sao. Nhưng rồi, điều may mắn đã đến...
Ngày 17/2/1979, sau khi bộ binh Trung Quốc tràn qua khu vực bản Sín Chải, xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu thì ông Nguyễn Quang Phổ vẫn bám dân và sống trong lòng địch. Giữa tình huống đặc biệt và hiểm nghèo ấy, ông được cấp trên phong vượt cấp từ Chuẩn úy lên Thượng úy, từ Đội trưởng trinh sát lên Đồn trưởng Đồn Công an nhân dân vũ trang (nay là Bộ đội biên phòng) Sì Lở Lầu.
Chiều 10/2, tại Hà Nội, đoàn sĩ quan trẻ Việt Nam và Ấn Độ đã có buổi tọa đàm nhằm thắt chặt mối quan hệ hữu nghị, hợp tác thực chất giữa Quân đội hai bên và tuổi trẻ Quân đội hai nước nói riêng.
Ông Phạm Văn Hạng đã được công nhận là liệt sĩ hi sinh tại chiến trường Campuchia, đã bất ngờ trở về đoàn tụ với gia đình sau 36 năm mất tích.
Trong chuyến công tác này, tàu KN-263 thả neo giữa vùng biển Phúc Nguyên trên thềm lục địa phía Nam làm lễ tưởng niệm các liệt sĩ nhà giàn DK1 hy sinh. Thành viên trên tàu lần lượt thắp hương, kính cẩn nghiêng mình trước anh linh các liệt sĩ.
Các đối tượng phỉ được cung cấp tiền bạc, thiết bị vũ trang lôi kéo người H'Mông vùng biên lập khu tự trị dọc biên giới Nghệ An và Lào.