3 lần Tống Giang dùng 'độc kế', ép tướng tài lên Lương Sơn Bạc làm cướp

Trước mặt các đầu lĩnh trên Lương Sơn Bạc, Tống Giang thường dùng chiêu bài 'nhân nghĩa', 'huynh đệ bốn bể là nhà' để thu phục lòng người. Nhưng sau lưng họ, 'Tống Công Minh' đã làm những chuyện gì?

Sư phụ Lâm Sung là hậu duệ của Khương Duy thời Tam Quốc?

Đối với những người đam mê tiểu thuyết Trung Quốc thì nhân vật Lâm Xung là cái tên quá đỗi quen thuộc?

Đặc sắc hoa văn Mường

Không chỉ nổi tiếng với bộ Sử thi 'Đẻ đất, đẻ nước', người Mường ở Hòa Bình còn có một nghệ thuật tạo hình độc đáo và lâu đời với những hệ hoa văn rất đặc sắc. Nghệ thuật ấy được thể hiện không chỉ trong đời sống hàng ngày mà còn trở thành những tinh hoa nghệ thuật độc đáo.

Cuộc đời cay đắng của Báo Tử Đầu Lâm Xung

Lâm Xung là một trong 36 Thiên Cương Tinh của Lương Sơn Bạc, ông ngồi ghế thứ 6 trong hàng ngũ các tướng Lương Sơn.

Võ Tòng của Thủy Hử: Cao thủ 'đầu đội trời, chân đạp đất'

Có 2 giai thoại về Võ Tòng được những sử tích ghi lại nhưng tựu trung lại Võ Tòng là một người anh hùng 'đầu đội trời, chân đạp đất', vang danh bốn bể.

Dũng tướng Thủy Hử: Lâm Xung - Kẻ múa giáo vô địch thiên hạ

Lâm Xung vị anh hùng tài hoa nhưng phận đời gặp nhiều biến cố hẩm hiu, khả năng dùng giáo của ông là vô địch thiên hạ nhưng Lâm Xung lại không thể dùng tài năng của mình để giết kẻ thù lớn nhất đó chính là Cao Cầu.

Nhà hát Cải lương Hà Nội phục dựng thành công vở diễn 'Tình kỹ nữ'

Nhà hát Cải lương Hà Nội vừa phục dựng thành công vở diễn mang tên 'Tình kỹ nữ' do NSƯT Thanh Vân dàn dựng, tác giả Bùi Vũ Minh, chuyển thể Cải lương NSND Triệu Trung Kiên, với sự chỉ đạo sản xuất của Phó giám đốc Điều hành - nhạc sĩ Phạm Bá Chỉnh.

3 đầu lĩnh Lương Sơn Bạc ghét cay ghét đắng Tống Giang

108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, cách về 'Bến nước' mỗi người mỗi khác. Có người tự nguyện mà đến. Có kẻ vì nghĩa mà nhập hội. Nhưng cũng không ít đầu lĩnh bị chính đại ca Tống Giang ép đến cùng đường tuyệt lộ mà đành ngập ngùi lên Lương Sơn.