Chu Nguyên Chương thết đãi công thần, Lưu Bá Ôn vừa nhìn thấy đồ ăn mặt liền biến sắc vì nhận ra ý định đáng sợ của vua

Tất cả các công thần đều không nhận ra ý đồ của Chu Nguyên Chương, ngoại trừ Lưu Bá Ôn.

Dùng AI phục dựng chân dung Chu Nguyên Chương, giật mình dung mạo

Để hậu thế dễ hình dung dung mạo của vị hoàng đế sáng lập nhà Minh, họ đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng hình ảnh của Chu Nguyên Chương.

Chân dung Hoàng đế Chu Nguyên Chương được vẽ bằng Al, hậu thế hoang mang: Đâu mới là thật?

Nhìn lại những bức chân dung của Hoàng đế Chu Nguyên Chương được Al vẽ, ai ai cũng tỏ ra bất ngờ, một tấm trong số đó khá đặc biệt.

4 hoàng đế có khí chất bá vương nổi bật nhất trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng chỉ đứng thứ hai

Ngoài Tần Thủy Hoàng ra, 3 hoàng đế Trung Hoa còn lại được nhắc tên ở đây là những ai?

Việt Nam thuộc triều đại nào ở thời Chu Nguyên Chương? Danh tính vị tướng nước ta lọt top vĩ đại nhất thế giới

Trong lúc Trung Quốc đang do Chu Nguyên Chương cai trị, Việt Nam tình hình như thế nào? Giai đoạn đó, đất nước ta đang thuộc 1 trong những vương triều hùng mạnh nhất lịch sử.

Vị vua lười nhất lịch sử nhân loại: 28 năm không thiết triều, 400 năm sau mở quan tài mới phát hiện bí mật chấn động

Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.

Hiền tài là nguồn lực, là nguyên khí quốc gia

'Hiền tài là nguyên khí quốc gia', nhân tài luôn là nguồn lực của mọi sự phát triển. Và như cách nói của người xưa, đó là gốc rễ của sự nghiệp chấn hưng đất nước. Để có thể thực hiện khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, việc quan trọng cần phải làm trước hết, đó là sự coi trọng và sử dụng hiền tài theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Dùng AI phục dựng Khang Hy, Càn Long, kết quả không ai nghĩ tới

Các chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) dựa trên các sử liệu và tranh vẽ để phục dựng gương mặt của một số nhân vật lịch sử như vua Khang Hy, Càn Long. Kết quả phục dựng khiến nhiều người bất ngờ, thậm chí ngỡ ngàng.

Thời nhà Thanh, người phụ nữ nào được phép ăn ở với phò mã?

Việc phò mã 'sống thử' như vợ chồng với người phụ nữ này không những là bắt buộc mà còn do chính hoàng hậu chỉ định.

Hủ tục 'cho thuê vợ' thời cổ đại khiến các cô gái thời nay sởn da gà

Dù có hôn ước, cưới hỏi đàng hoàng nhưng người phụ nữ Trung Quốc cổ đại có thể bị chồng đem cho thuê bất cứ lúc nào.

Vì sao người nghèo ở thời phong kiến có tục 'bán thân chôn cha' dù thời xưa đất rộng người thưa?

Ở thời cổ đại, đất rộng người thưa nhưng người nghèo vẫn phải 'bán thân chôn cha', nhất quyết không chôn ở những nơi hoang vu vì những lý do rất đặc biệt.

Mở nắp mộ cổ, chuyên gia hoảng hồn thấy 3 sinh vật lạ

Khi khai quật lăng mộ của hoàng tử Chu Lữ Đạo ở Quảng Tây, Trung Quốc, các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều hiện vật quý giá. Trong số này có bình rượu cổ hơn 400 tuổi. Khi mở nắp chai rượu, họ giật mình thấy 3 sinh vật.

Chỉ với 2 câu, công chúa 3 tuổi đã thay đổi quyết định bồi táng phi tần của Chu Nguyên Chương

Cô công chúa nhỏ đáng yêu chỉ với 2 câu nói ngây thơ đã giúp mẹ ruột thoát khỏi cảnh bị bồi táng.

Bí ẩn hồ Bà Dương nổi tiếng Trung Quốc, dưới đáy có 'cổng không gian'

Hồ Bà Dương ở Trung Quốc là một điểm đen bí ẩn trên bản đồ, với nhiều câu hỏi vẫn chưa có lời đáp.

AI vẽ lại chân dung Hoàng đế Chu Nguyên Chương, hậu thế hoang mang: Một đẹp, một kém sắc, đâu mới là thật

Trong những bức tranh cổ vẽ chân dung của Chu Nguyên Chương, có một tấm rất đặc biệt.

Dùng AI phục dựng chân dung hoàng đế Chu Nguyên Chương, sững người kết quả

Thông qua một số tranh vẽ, các chuyên gia sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung hoàng đế Chu Nguyên Chương. Theo đó, các hình ảnh phục dựng khiến công chúng ngỡ ngàng vì dung mạo của ông có sự khác biệt lớn.

Thanh niên làm 'ăn xin trên mạng' thu nhập tháng lên đến hơn 6.000 USD, nhưng vẫn chưa bằng những người ăn xin trong lịch sử!

Ở Mỹ, một nam thanh niên mỗi ngày lên mạng than phiền, đăng bài xin giúp đỡ. Cuối cùng, thực sự có người cho anh tiền, từ đó anh ta dựa vào cách này có được thu nhập hàng tháng lên tới hơn 6.000 USD. Hành vi này của anh ta được gọi là ăn mày trên mạng nhưng vẫn không thể bằng những cao thủ ngày xưa.

Các vị vua cổ đại Trung Quốc dùng người sống để chôn cùng, người sống có thể tồn tại trong lăng mộ được bao lâu?

Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.

Trước khi băng hà, Chu Nguyên Chương hạ lệnh gì khiến trăm người sợ hãi?

Trước khi băng hà vào năm 1398, Chu Nguyên Chương căn dặn con cháu tổ chức lễ tang hoành tráng, xa hoa. Đặc biệt, ông khiến hàng trăm người sợ hãi, gào khóc vì muốn thực hiện phong tục tuẫn táng.

Tại sao triều Thanh có rất nhiều thân vương nhưng chẳng có ai dám tạo phản?

Không giống như những triều đại trước đó, triều Thanh dù có sự tranh giành ngai vàng khốc liệt giữa các hoàng tử nhưng lại chẳng bao giờ xảy ra thế cục các thân vương tạo phản. Chính vì 3 lý do lớn này đã khiến cho triều đại nhà Thanh khác hẳn triều đại nhà Đường và nhà Minh.

Hòa Thân vơ vét cả đời cũng chỉ có được gia tài bằng nửa phú thương giàu nhất nhà Minh

Hòa Thân là tham quan giàu có bậc nhất lịch sử Trung Hoa, thậm chí còn được xem là giàu hơn cả vua Càn Long nhưng khối tài sản lại chỉ bằng 1 nửa của vị phú thương họ Thẩm sống vào thời nhà Minh.

Khám phá 'Tam giác quỷ của phương Đông', chuyên gia tái mặt vì...

Được mệnh danh là 'Tam giác quỷ của phương Đông', Hồ Bà Dương ở Trung Quốc thu hút sự tò mò của cả dư luận và giới khoa học vì những vụ mất tích bí ẩn.

Lưu Bá Ôn trăn trối 12 chữ gì ứng nghiệm hơn 100 năm sau?

Được đánh giá là một trong 'Thập đại quân sư kiệt xuất nhất', Lưu Bá Ôn mưu trí, tài năng hơn người. Trước khi chết, ông để lại lời trăn trối 12 chữ. Sau hơn 100 năm, lời trăn trối này ứng nghiệm.

Vì sao Lưu Bá Ôn trước khi chết tặng rổ cá cho Chu Nguyên Chương?

Trước khi qua đời, Lưu Bá Ôn căn dặn con trai mua một rổ cá tươi rồi đưa vào cung tặng Chu Nguyên Chương. Tuy nhiên, vị hoàng đế nhà Minh này mãi không hiểu được dụng ý của Lưu Bá Ôn.

Hồ cạn nước, lăng mộ hoàng gia bất ngờ xuất hiện... chuyên gia sững sờ

Lăng mộ hoàng gia dưới nước ở huyện Hu Dị, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, là một phát hiện độc đáo. Được chôn vùi dưới đáy hồ hơn 300 năm, lăng mộ này là duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Lưu Bá Ôn trước khi chết đã tặng cho Chu Nguyên Chương một rổ cá, hoàng đế này tới lúc chết cũng không hiểu được dụng ý của ông

Nếu như Chu Nguyên Chương hiểu được hàm ý của rổ cá mà Lưu Bá Ôn để lại trước khi mất có lẽ kết cục của Đại Minh đã không đến sớm.

Chu Nguyên Chương đang đi trên phố thì bị một bà lão chỉ thẳng mặt mắng nhiếc, cách xử trí của Chu Nguyên Chương khiến người ta phải rơi lệ

Chu Nguyên Chương là ông vua 'nông dân' hiếm có trong lịch sử Trung Hoa. Năng lực và sức hút của Chu Nguyên Chương không còn gì để nghi ngờ nhưng lòng dạ ông lại không hề rộng lượng. Tuy nhiên Chu Nguyên Chương lại có một hành động khiến nhiều người cảm động khi bị một bà lão mắng nhiếc giữa đường.

Họ mà Chu Nguyên Chương căm hận nhất, đàn ông trong họ phải làm nô lệ, phụ nữ phải làm kỹ nữ, người đời sau đều lặng lẽ thay tên đổi họ

Đây chính là dòng họ mà Chu Nguyên Chương hận nhất đời và những hành động của tổ tiên cũng khiến cho người đời sau của họ không cách nào ngóc đầu lên nổi.

Chu Nguyên Chương đã ra lệnh bồi táng các phi tần, nhưng chỉ vì 7 từ của con gái 3 tuổi mà thay đổi thánh chỉ, vì sao?

Chu Nguyên Chương là Hoàng đế đầu tiên sáng lập nhà Minh. Sau khi thành lập nhà Minh, ông đã thực hiện nhiều chính sách có lợi cho dân chúng, nhưng ông cũng thiết lập nhiều chế độ tàn ác.

Các vị hoàng đế cổ đại dùng người sống chôn cùng khi chết, người sống có thể sống trong lăng mộ được bao lâu?

Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.

Hoàng đế được 'ăn sung mặc sướng' tại sao vẫn khó sống ngoài 40? Lý do thực sự rất đơn giản

Tuy rằng làm hoàng đế có quyền lực tuyệt đối, được hưởng đãi ngộ mà người thường không thể có, nhưng cũng sẽ mất đi rất nhiều thứ, thậm chí cả đời không có được hạnh phúc, nhưng đối với vị trí này vẫn là vô số người thèm muốn.

Nổi tiếng là Hoàng đế bạo tàn nhưng Chu Nguyên Chương vẫn kiêng nể hai người này, thậm chí lại rất coi trọng họ

Cho dù Chu Nguyên Chương giết không biết bao nhiêu huynh đệ cùng chiến đấu với mình, ông cũng không dám xúc phạm đến hai loại người, thậm chí còn đối xử rất hòa ái, tốt đẹp với họ.

Chu Nguyên Chương: Từ một người ăn xin trở thành Hoàng đế, ba lý do này là chìa khóa thành công của ông, và một lý do không thể thiếu

Có xuất thân trong một gia đình bần nông, để có thể có được thiện hạ, ngoài sự trợ giúp của những người huynh đệ vào sinh ra tử, ông còn biết trọng dụng nhân tài và quan trọng hơn là ông đại diện cho muôn vàn con người bị áp bức.

Vì cái chết vô tình của một phi tần, vị Hoàng đế này đã thẳng tay giết gần 3.000 cung nữ

Vào năm 1421 sau Công Nguyên, một vụ án khủng khiếp đã xảy ra trong hậu cung của Hoàng đế Vĩnh Lạc (hay còn gọi là Minh Thành Tổ Chu Đệ) và nguyên nhân của vụ án này liên quan đến cái chết vô tình của một phi tần mà Hoàng đế sủng ái.

Hoàng đế Ung Chính chỉ sử dụng 3 độc chiêu nhưng có thể giải quyết triệt để vấn đề tham ô, tham nhũng mà Chu Nguyên Chương xử tử 150.000 người không làm được. Vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh đã làm gì?

Bạo chúa Chu Nguyên Chương hễ gặp người nào lập tức quỳ lạy?

Là người sáng lập ra nhà Minh, hoàng đế Chu Nguyên Chương vô cùng kính trọng, ngưỡng mộ danh tướng Nhạc Phi. Theo đó, mỗi khi tới Đế vương miếu, Chu Nguyên Chương đều quỳ xuống bái lạy.