Tạp chí du lịch uy tín nổi tiếng thế giới Lonely Planet giới thiệu đến du khách 10 điểm đến tuyệt vời không thể bỏ qua ở Việt Nam. Trong số này, Vịnh Hạ Long, Hội An, Huế... là những địa điểm hấp dẫn với nhiều trải nghiệm thú vị.
Lăng Tự Đức là một trong những công trình kiến trúc tráng lệ nhất trong quần thể di tích Cố đô Huế. Cùng khám phá lăng mộ này qua loạt ảnh màu do người Pháp thực hiện năm 1955.
Các chuyên gia đã đào nhiều hố để khảo cổ di tích Điện Cần Chánh trong khuôn viên Đại Nội Huế. Theo đó, họ thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ… Các hố đào xuất lộ nhiều dấu tích nền móng của di tích điện Cần Chánh.
Hai cung nữ ở Tử cấm thành, hồ nước ở lăng vua Minh Mạng, nội thất của lăng Khải Định... là loạt ảnh tư liệu hiếm về Cố đô Huế do người Pháp thực hiện những năm 1930-1940.
Một tài khoản có tên manhhai trên mạng Flickr đã đăng tải 13 bức ảnh về kinh thành Huế vào thế kỷ 19. Những bức ảnh này do một chuyên viên vẽ bản đồ quân sự người Pháp sống tại Đông Dương thời bấy giờ chụp.
Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 sau khi vua Gia Long lật đổ nhà Tây Sơn và lên ngôi hoàng đế. Dưới đây là ảnh chụp một số vị vua nhà Nguyễn.
Thông qua các bức ảnh cũ quý hiếm, công chúng có cơ hội ngắm nhìn dung mạo của một số mỹ nhân nhà Nguyễn quyền lực, nổi tiếng như Nam Phương hoàng hậu, Thái hậu Từ Dụ...
Nằm trong cung An Định (còn gọi phủ An Định) ở thành phố Huế, Cửu Tư Đài là nhà hát tráng lệ của vua Khải Định. Đây là nơi diễn tuồng, cải lương cho hoàng gia trong nhiều năm.
Người kéo xe tay hành nghề trên đường phố, xe hơi chạy qua một cánh cổng của Kinh thành, dãy phố sôi động dọc chợ Đông Ba... là loạt ảnh khó quên về Cố đô Huế năm 1939 được ghi lại qua ống kính người Pháp.
Nằm ở độ cao hơn 1.400 m tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, khu nghỉ dưỡng Bạch Mã là một trong bảy khu nghỉ dưỡng trên cao được người Pháp xây dựng tại Đông Dương. Cùng xem loạt ảnh hiếm về khu nghỉ dưỡng này năm 1939.
Tờ South China Morning Post mới giới thiệu tới độc giả một số điểm đến độc đáo tại châu Á. Trong số này có 2 di tích của Việt Nam là đấu trường Hổ Quyền tại Thừa Thiên Huế và Nhà thờ Đức Bà tại TP HCM.
Theo các nhà khoa học, kết cấu đặc biệt mới phát lộ cho thấy Đàn tế giao thời Tây Sơn tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.
Thông qua các bức ảnh quý hiếm chụp vua, quan và hoàng tộc triều Nguyễn, công chúng có thể hình dung cụ thể hơn về một giai đoạn lịch sử của Việt Nam.
Khám phá thánh địa Angkor Wat năm 1921 qua loạt ảnh màu quý giá được ghi lại qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Pháp Léon Busy.
Cảm nhận sự hùng vĩ và vẻ hoang sơ của thánh địa Angkor Wat năm 1921, thời điểm nơi đây vẫn còn là một địa điểm rất khó tiếp cận với du khách quốc tế.
Vua Bảo Đại là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam. Cuộc đời ông hoàng này có nhiều sự kiện liên quan đến con số 13.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Lễ khởi công dự án bảo tồn tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ. Lăng được xây dựng vào những năm đầu thế kỷ 20.
Theo danh sách 10 thành phố hàng đầu châu Á do Travel+Leisure bình chọn, Việt Nam có 2 đại diện là Hà Nội và Huế lần lượt đứng ở vị trí thứ 6 và 8. Du khách sẽ có nhiều trải nghiệm thú vị khi ghé thăm 2 nơi này.
Nằm ở trung tâm của Hoàng Thành Huế, điện Thái Hòa được coi là biểu tượng cho quyền lực của nhà Nguyễn. Cùng xem những hình ảnh tư liệu hiếm về cung điện này năm 1951.
Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ được biết đến là người cuối cùng giữ gìn nghề truyền thống may gối tựa cung đình ở Huế. Là chắt nội của Vua Minh Mạng, bà được vào cung học may vá, thêu thùa như các Công tôn nữ khác.
Cố đô Huế là nơi lưu giữ nhiều cổ vật gắn với sự hình thành và phát triển của nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Trong số đó, có bốn cổ vật mang tầm quan trọng đặc biệt.
Sau cuộc đại trùng tu này, Văn miếu Huế sẽ thoát khỏi tình cảnh hoang tàn để trở về với diện mạo thuở hoàng kim, trở thành điểm tham quan hấp dẫn dành cho du khách ở Cố đô Huế.
Có chu vi gần 10 km, Kinh thành Huế được coi là công trình cổ có tầm vóc lớn nhất còn được gìn giữ ở Việt Nam.
Đây là những công trình mà chưa ghé thăm thì chưa thể được coi là đã đặt chân đến Cố đô Huế!
Bà Lê Thị Dinh là cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn. Khi 8 tuổi, bà được gọi vào cung phục vụ cho Thánh Cung Hoàng hậu - vợ vua Đồng Khánh và bà Hoàng Thái hậu Từ Cung - vợ vua Khải Định.
Cảm nhận vét đẹp mộc mạc và cổ kính của các di tích lịch sử nổi tiếng Cố đô Huế qua loạt ảnh do một du khách người Đức chụp trong khoảng năm 1992-1994.
Cung Bảo Định xưa là một quần thể kiến trúc bề thế nằm ở bờ Bắc sông Ngự Hà, nay là góc đường Nguyễn Trãi - Ngô Thế Lân của TP Huế. Năm 1908 cung bị triệt giải, các công trình chính được di dời và tồn tại đến nay...
Chiều 18/8, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên- Huế cho biết, đơn vị đã nhận được báo cáo nhanh từ Bảo tàng Lịch sử tỉnh về vụ hỏa hoạn xảy ra tại đây.
Ghé thăm lăng Khải Định và lăng Tự Đức ở Cố đô Huế thời điểm năm 1986 qua loạt ảnh do một du khách phương Tây thực hiện.
Trấn giữ vị trí trọng yếu của tuyến đường thủy từ cửa biển vào kinh thành, tòa thành này được xây theo kiểu Vauban, có chu vi 1.048 mét, tường thành cao 5,10 mét dày gần 15 mét...
Tương truyền, vua Gia Long đã lệnh cho các tỉnh trong cả nước gửi đất về để đắp đàn Nam Giao, nhằm biểu trưng cho sự thống nhất giang sơn từ Nam đến Bắc.
Ngoài Nam Phương Hoàng hậu, vua Bảo Đại còn có nhiều giai nhân xinh đẹp tuyệt trần 'nâng khăn sửa túi' như thứ phi Mộng Điệp, Lý Lệ Hà...
Những tảng đá lớn đã được phát lộ trong lúc đào móng thi công công trình kè Bến Ngự. Người ta cho rằng đây chính là dấu tích Bến Ngự xưa...
Lạc Dương và Trường An được chọn làm kinh đô trong hơn 1.000 năm. Long mạch là yếu tố quan trọng khiến nhiều triều đại chọn làm đại kinh đô.
Cùng xem loạt ảnh mộc mạc về đời sống ở Huế và Đà Nẵng thập niên 1990 - đầu 2000 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Christophe Boisvieux.
Trong con mắt các vua nhà Nguyễn, núi Ngự Bình, núi Đại Thiên Thọ, đồi Hà Khê... là những đồi núi có tầm quan trọng đặc biệt về tâm linh đối với cố đô Huế.
Những tấm mộc bản mang sắc thái hội họa của triều Nguyễn chính là một phần quan trọng trong kho tàng nghệ thuật đặc sắc của người Việt.
Với tuổi đời từ 3 đến 4 thế kỷ, những ngôi chùa cổ nổi tiếng này hút hồn du khách phương xa nhờ kiến trúc độc đáo và cảnh quan hấp dẫn...
Đây là một hệ thống 'di sản nằm trong di sản' và thực sự là một kho tàng văn hóa vô giá của Cố đô Huế, của Việt Nam mà cho đến nay chưa phải ai cũng biết đến.
Sự hiện diện của các dòng sông đã góp phần đem lại một vẻ đẹp rất riêng cho xứ Huế. Cùng điểm qua những dòng sông phải ghé thăm ở Cố đô.
Theo quan niệm xưa, trục thần đạo của kinh thành là đường thẳng tập trung các công trình mang tính biểu tượng cho quyền lực và tính chính danh của vương triều.
Cầu Bạch Hổ là một cây cầu gắn với nhiều thăng trầm lịch sử của xứ Huế từ đầu thế kỷ 20 đến nay. Cùng xem ảnh lịch sử quý giá về câu cầu này.
Bên cạnh sức hút từ quần thể di tích lịch sử đặc sắc của nhà Nguyễn, Cố đô Huế còn níu chân du khách phương xa bằng những bức tranh phong cảnh đẹp mê hồn.
Lăng Vạn Vạn là một lăng mộ hoàng tộc Nguyễn hiếm hoi nằm ở đồng bằng thay vì các vùng đồi núi phía Nam Kinh thành Huế. Vị trí đặc biệt của lăng này liên quan đến một thuyết phong thủy cổ xưa.
Ngoài các công trình gắn với Di sản văn hóa thế giới - Quần thể di tích Cố đô Huế, các khu 'phố Ta', 'phố Tàu' và 'phố Tây' cũng là những địa điểm lý thú rất đáng khám phá ở thành phố Huế.
Trong giai đoạn ngồi trên ngai vàng, vua Khải Định (1885-1925) đã cho xây dựng rất nhiều công trình kiến trúc độc đáo ở Huế. Qua thăng trầm lịch sử, các công trình này có số phận trái ngược nhau.
Nét mộc mạc ở đường ven sông Hàn, khung cảnh nhìn từ cầu đường sắt Bạch Hổ, bán đảo Lăng Cô nhìn từ chân đèo Hải Vân... là loạt ảnh khó quên về Huế và Đà Nẵng năm 1994 được phóng viên người Đức Ulrich Baumgarten ghi nhận.
Người lái đò trên sông Hương, cậu bé trên Ngọ Môn, chân dung cô thợ may... là những hình ảnh mộc mạc về cuộc sống ở Cố đô Huế năm 1989 do nữ phóng viên Pháp Francoise De Mulder ghi lại.