Trong năm 2021, Gazprom khai thác được 514,8 tỷ m3 khí đốt tự nhiên, kết quả tốt nhất trong 13 năm qua và giúp đáp ứng mức tăng trưởng đáng kể nhu cầu tiêu thụ khí đốt toàn cầu.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga hoàn toàn có thể sử dụng thời gian Đức đình chỉ cấp phép Nord Stream 2 để hoàn vốn đầu tư vào dự án.
Vào ngày 1/12, tuyến ống Turk Stream đã được Gazprom đẩy quá công suất thiết kế, do nhu cầu cao của khách hàng mà lượng khí đi qua đạt kỷ lục.
'Chúng tôi sẽ yêu cầu Tổng thống Putin cung cấp cho chúng tôi ít nhất 3 tỷ mét khối khí đốt mỗi năm trong 10 năm', Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nói
Quá trình vận chuyển khí đốt tự nhiên từ Nga qua Ukraine đã giảm 35% vào ngày 1/11/2021 so với dữ liệu của ngày 1/10/2021, xuống còn 57 triệu mét khối mỗi ngày.
Trong phiên toàn thể tại Diễn đàn 'Tuần lễ năng lượng Nga', Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu là do chính sách sai lầm của EU.
Các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu được tự do ký kết các thỏa thuận song phương.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic hôm 10/10 nói rằng ông dự đoán tình trạng khan hiếm khí đốt tại châu Âu sẽ kéo dài trong vòng 6 tháng tới.
Phó Thủ tướng Nga Yuri Borisov khẳng định như vậy hôm thứ Năm tại cuộc họp của Ủy ban liên chính phủ Nga-Serbia về thương mại.
Sau khi Nga và Hungary ký hợp đồng trong 15 năm cung cấp khí đốt không đi qua lãnh thổ Ukraine, Kiev đã phản ứng dữ dội và kéo cả Ủy ban châu Âu vào cuộc tranh chấp, gây ra cuộc khủng hoảng ngoại giao mới giữa hai nước.
Có thông tin cho rằng Kiev đã mất nhập khẩu khí đốt từ Hungary thông qua cái gọi là dòng chảy ngược ảo do việc ngừng vận chuyển khí đốt tự nhiên của Nga qua lãnh thổ Ukraine.
Trước đó, lãnh đạo công ty dầu khí quốc gia Ukraine Naftogaz đã chỉ trích việc Gazprom đình chỉ vận chuyển khí đốt qua Ukraine đến Hungary, cho rằng Nga sử dụng nguồn cung năng lượng như một vũ khí.
Hợp đồng mới ký kết giữa Nga và Hungary cắt giảm phần lớn hoặc ngừng hoàn toàn vận chuyển khí đốt thông qua lãnh thổ Ukraine. Kiev bày tỏ thất vọng và tuyên bố sẽ nộp đơn khiếu nại lên Ủy ban châu Âu.
Ngày 1/10, tập đoàn Gazprom đã bắt đầu cung cấp khí đốt cho Hungary theo hợp đồng dài hạn ký hôm 27/9, thông qua đường ống khí đốt Dòng chảy Balkan ở Serbia (đường ống tiếp nối của Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ) và các đường ống ở Đông Nam châu Âu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan hôm qua (29/9) đã gặp nhau tại thành phố Sochi, Nga. Hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về mối quan hệ song phương, cũng như các vấn đề cùng quan tâm từ tình hình Syria, Libya, Afghanistan đến Nagorno-Karabakh.
Trong khi chưa giải quyết được những vấn đề từ dự án Nord Stream 2 thì Ukraine lại phải đau đầu với đường ống dẫn khí đốt Turk Stream.
Ngày 27/9, Nga và Hungary đã ký một thỏa thuận cung cấp khí đốt dài hạn mới, với 4,5 tỷ m3 khí mỗi năm trong 15 năm.
Tập đoàn Gazprom của Nga đang hoàn thành nốt các thỏa thuận hiện có, sau khi chính châu Âu chủ động từ bỏ hợp đồng cung cấp khí đốt tự nhiên dài hạn.
Trong khi còn đang vất vả ngăn chặn Nga hoàn thành dự án đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 thì tại Ukraine đã xuất hiện nhiều tiếng nói quan ngại về viễn cảnh Nord Stream 3 xuất hiện.
Ukraine có quyền được bồi thường thiệt hại khi khí đốt được vận chuyển theo hướng nam?
Đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 có thể không chỉ phục vụ mục đích kinh tế như các bên liên quan vẫn thông báo.
Serbia dự định xây dựng một đường ống khí kết nối Interconnetor từ Bulgaria song song với việc mở rộng đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ (Turkstream) đã được xây dựng.
Thổ Nhĩ Kỳ, với quân đội lớn thứ 2 trong khối NATO, sẽ phản ứng thế nào nếu xung đột tràn vào khu vực Biển Đen, khi mà nước này có mối quan hệ tốt đẹp với cả Ukraine và Nga?
Đường ống TurkStream đánh dấu mốc đầu tiên kể từ khi cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga cho Thổ Nhĩ Kỳ và châu Âu vào ngày 8-1-2020. Trong đánh giá chung về năm đầu tiên đi vào hoạt động, TurkStream được coi là một thành công cho cả Thổ Nhĩ Kỳ và Nga.
Tổng thống Serbia, Aleksandar Vucic hôm 2/1 đã khánh thành một đoạn đường ống nối với đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ (Turkstream) của Nga đi qua nước ông, coi đây là yếu tố quan trọng đối với an ninh nguồn cung cấp năng lượng của nước này.
Việc giao khí bằng đoạn đường ống đi qua Serbia sẽ bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 năm 2021 và sẽ thay thế hoàn toàn việc cung cấp khí đốt của Nga cho Serbia thông qua Ukraine.
Chuyên gia về kinh tế và khoa học chính trị Bulgaria Nina Dyulgerova nhận định, Mỹ không có bất kỳ công cụ nào để ngăn chặn việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt từ Nga đến châu Âu.
Ngoại trưởng Đức khẳng định dự án Dòng chảy Phương Bắc 2 chắc chắn sẽ được hoàn thành dù Mỹ đe dọa trừng phạt bổ sung.
Trong công hàm phản đối, Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu Mỹ không được can thiệp vào việc xây dựng đường ống Dòng chảy Phương Bắc 2 ở biển Baltic.
Đại diện 24 nước Liên minh châu Âu (EU) đã lên tiếng phản đối Mỹ trước khả năng Washington đưa ra các biện pháp trừng phạt nhằm vào dự án Dòng chảy phương Bắc 2.
Cao ủy phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell bày tỏ lo ngại về việc Mỹ ngày càng áp dụng biện pháp trừng phạt hoặc đe dọa đối với các công ty châu Âu, Sputnik đưa tin.