70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức được là một trong 214 chiến sĩ của tiểu đoàn Bình Ca được tham gia tiếp quản Thủ đô vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí Đại tá Dương Niết, 91 tuổi.
Các tiết mục văn nghệ, hoạt cảnh tái hiện lại những khoảnh khắc lịch sử hào hùng, cùng những câu chuyện của nhân chứng lịch sử trong ngày giải phóng Thủ đô 70 năm về trước đã góp phần truyền cảm hứng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc với các em học sinh Trường THPT Nhân Chính (quận Thanh Xuân, Hà Nội).
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Genève công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia, chấm dứt chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương.
Đại tá Dương Niết là một nhân chứng hiếm của Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308) nổi tiếng năm xưa. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), để bảo toàn lực lượng, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị quân đội đầu tiên của ta rút khỏi Hà Nội. Đến ngày giải phóng Thủ đô, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị đầu tiên được lệnh về tiếp quản Hà Nội…
70 năm trước, ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội sạch bóng quân thù, chính thức được giải phóng. Được sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy, những chiến sĩ trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô vẫn vẹn nguyên cảm xúc, ký ức hào hùng của những năm tháng không thể nào quên.
'Loanh quanh Hà Nội tìm Hà Nội', tôi đã gặp nhiều điều trái ngược. Nhưng, tôi tin dưới bề sâu của thế giới sống đất Thủ đô - những giá trị tinh hoa văn hóa Hà Nội vẫn trường tồn. Dẫu sao, mặc lòng, tôi vẫn nhìn thấy cốt cách văn hóa Tràng An nằm trong mạch sống của người Hà Nội...
Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. 70 năm qua, những kỷ niệm thiêng liêng về Ngày Giải phóng Thủ đô vẫn để lại cho lớp lớp người Hà Nội nhiều cảm xúc khó tả.
70 năm sau ngày 5 cửa ô của Hà Nội đón chào đoàn quân tiến về giải phóng, vẫn còn nguyên những ký ức không bao giờ phai trong trái tim của các cựu chiến sỹ, cựu thanh niên tiếp quản Thủ đô ngày ấy…
Ngày 10-10-1954 là một cột mốc quan trọng trong lịch sử xây dựng và phát triển của Thủ đô Hà Nội, đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử to lớn, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử nghìn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) đã tổ chức giới thiệu 'Tài liệu lưu trữ quốc gia Tiếp quản Thủ đô'.
Có dịp cùng đoàn cán bộ Quận ủy Thanh Xuân (Hà Nội) đến thăm Đại tá, cựu chiến binh Dương Niết ở phố Nguyễn Viết Xuân, phường Khương Mai, quận Thanh Xuân (Hà Nội), qua hồi tưởng của ông, một thời quân ngũ hào hùng như hiện ra trước mắt chúng tôi.
70 năm qua đi, ngày trở về khi xưa giờ đã là những ký ức sâu sắc, in đậm trong tâm trí của quân và dân Thủ đô. Đặc biệt hơn, ký ức ngày về tiếp quản đó vẫn mãi vang vọng trong trái tim của từng người chiến sĩ. Câu chuyện của họ vẫn mãi là những minh chứng sống động giúp thế hệ sau hiểu rõ hơn về những ngày thu lịch sử tháng Mười năm 1954.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị đã đến thăm và trò chuyện với Đại tá Dương Niết - nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Sư đoàn 308) - đơn vị tiên phong về tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm.
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước và Thủ đô đang trên đường phát triển, thế hệ hôm nay và mai sau vẫn mãi khắc sâu công ơn của lớp cha anh đi trước. Chương trình gặp mặt tri ân cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong và gia đình chính sách, người có công trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp trên địa bàn thành phố Hà Nội nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) do Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hôm nay (ngày 3-10) là một trong những hoạt động tri ân ấm áp, sâu nặng nghĩa tình như thế.
70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức Ngày về tiếp quản Thủ đô vẫn tường tận trong tâm trí Đại tá, cựu chiến binh Dương Niết, nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308); nguyên Phó hiệu trưởng Trường Trung cao Không quân (nay là Học viện Phòng không-Không quân). Trong tiết trời mát lành của mùa thu Hà Nội, cụ Dương Niết hồi tưởng về mùa thu năm 1954:
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, chiều 25/9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư Quận ủy Thanh Xuân Bùi Huyền Mai đến thăm và tặng quà các đồng chí lão thành cách mạng, cựu chiến binh tiêu biểu trên địa bàn quận.
Chiều 25-9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư Quận ủy Thanh Xuân Bùi Huyền Mai đã thăm, tặng quà các chiến sĩ tham gia giải phóng Thủ đô trên địa bàn phường Khương Mai (quận Thanh Xuân), nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Chiều 25/9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư Quận ủy Thanh Xuân Bùi Huyền Mai đã đến thăm, tặng quà các chiến sĩ tham gia giải phóng Thủ đô, hiện thường trú tại địa bàn phường Khương Mai (quận Thanh Xuân), nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chiều 25/9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư Quận ủy Thanh Xuân Bùi Huyền Mai đã đến thăm, tặng quà các chiến sĩ tham gia giải phóng Thủ đô, hiện thường trú tại địa bàn phường Khương Mai (quận Thanh Xuân).
Những tài liệu, hình ảnh không chỉ chứa đựng thông tin sinh động về quá trình quân dân ta giải phóng, tiếp quản Thủ đô mà còn là bản hùng ca về Hà Nội…
Ngày 24/9, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục văn thư và lưu trữ nhà nước) đã tổ chức buổi giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về tiếp quản Thủ đô.
Các tài liệu lưu trữ là hiện vật gốc, tạo điều kiện cho công chúng được tiếp cận nguồn sử liệu quan trọng, sát thực, đáng tin cậy về sự kiện tiếp quản Thủ đô vào ngày 10/10/1954.
69 năm kể từ ngày Thủ đô vang khúc ca khải hoàn, nhưng cứ mỗi độ tháng 10, ký ức về mùa thu lịch sử năm 1954, về những ngày trở lại với Hà Nội thân yêu lại rạo rực hơn trong trái tim người lính, người chiến sĩ kháng chiến khi xưa.
Ấn tượng với người xem là những bức ảnh cổng chào, khẩu hiệu dựng lên khắp các đường phố, cờ đỏ sao vàng rực rỡ trên khắp các tầng nhà, sự phấn khởi của người dân đón đoàn quân chiến thắng trở về.