Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 3469.6 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ bán ròng 3034.6 tỷ đồng. Dòng tiền trong nước trỗi dậy ôm lại toàn bộ số hàng trên...
Tự doanh mua ròng 684.1 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh họ mua ròng 435.5 tỷ đồng. Top mua ròng khớp lệnh của tự doanh trong tuần này gồm MWG, HAH, NTL, MBB, DGC, BVH, HPG, FRT, PNJ, VCI.
Theo số liệu từ Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD), tháng 7 vừa qua nhà đầu tư trong nước đã mở thêm gần 330.000 tài khoản chứng khoán, con số này gấp 3 lần tháng trước và là mức cao nhất trong vòng 2 năm qua.
Hầu hết các nhóm cổ phiếu đều đang có định giá ước tính 1 năm thấp hơn so với bình quân 5 năm như nhóm Tiêu dùng, nhóm Tài chính, Nhóm công nghiệp, nhóm Bất động sản...
Nhà đầu tư cá nhân mua ròng 219.6 tỷ đồng, trong đó họ bán ròng khớp lệnh là 455.1 tỷ đồng. Nhà đầu tư tổ chức trong nước mua ròng 743.3 tỷ đồng...
Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 8.372,15 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ bán ròng 9267.3 tỷ đồng. Giảm đáng kể so với những tháng trước đó...
Tổng số lượng tài khoản chứng khoán của nhà đầu tư trong nước tính đến cuối tháng 6 đạt xấp xỉ 8 triệu tài khoản, cao nhất từ trước đến nay. Trong đó, nhà đầu tư cá nhân có hơn 7,98 triệu tài khoản...
Theo đó, nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 16.591,8 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ bán ròng 15077.4 tỷ đồng. Top bán ròng khớp lệnh của nước ngoài gồm các mã: FPT, VHM, VRE, MWG, FUEVFVND, HPG, TCB, VNM, VCB.
Nước ngoài bán ròng kỷ lục là động thái đáng chú ý, tập trung bán ròng mạnh Ngân hàng, Chứng khoán, Bất động sản trong khi mua ròng Bán lẻ, Vận tải thủy, Thép, Điện.
Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 1371.9 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ bán ròng 5492.5 tỷ đồng. Top bán ròng khớp lệnh của nước ngoài gồm các mã: CTG, VNM, VND, VCB, HPG, HDB, VRE, MBB, SSI.
Lợi nhuận sau thuế toàn thị trường tăng chậm lại trong khi đó hai ngành trụ cột gồm ngân hàng và bất động sản kinh doanh kém sắc...
Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng mạnh 407.6 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ bán ròng 409.5 tỷ đồng, chủ yếu xả nhóm ngân hàng...
Khối tự doanh mua ròng 810.9 tỷ đồng trong tuần, tính riêng khớp lệnh họ mua ròng 731.7 tỷ đồng. Tính riêng giao dịch khớp lệnh: Tự doanh mua ròng 13/18 ngành. Nhóm mua ròng mạnh nhất là Dịch vụ tài chính, Bất động sản.
Nhà đầu tư cá nhân mua ròng 3224.9 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng khớp lệnh là 2724.7 tỷ đồng. Tính riêng giao dịch khớp lệnh, họ mua ròng 13/18 ngành, chủ yếu là ngành Ngân hàng. Top mua ròng của nhà đầu tư cá nhân tập trung gồm: STB, VPB, VCB, HPG, VND, VNM, SSI, MSN, GAS, VIC...
Lực bán gia tăng ở nhóm bluechip trong phiên chiều 14/12 đã đè nặng lên thị trường, khiến VN-Index tiếp tục mất điểm, quay về khu vực 1110 điểm.
Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 784.6 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ bán ròng 669.5 tỷ đồng. Nhà đầu tư cá nhân mua ròng 317.6 tỷ đồng...
VN-Index đóng cửa tháng 10/2023 tại 1.028,19 điểm, giảm -125,96 điểm tương đương -10,91% so với cuối tháng 9. Đây là mức giảm điểm mạnh nhất theo tháng của VN-Index trong 13 tháng gần đây tính từ tháng 10/2022.
Nhà đầu tư cá nhân bán ròng 2.384,8 tỷ đồng trên HOSE. Tính riêng khớp lệnh họ bán ròng 1.993,2 tỷ đồng. Ngược lại, tự doanh mua ròng 1.567,5 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh họ mua ròng 1.443,1 tỷ đồng...
Trong 6 tháng đầu năm, đã có nhiều dự án lớn đầu tư vào các vùng trọng điểm kinh tế phía Nam và phía Bắc. Đặc biệt là những dự án liên quan đến sản xuất các sản phẩm giá trị cao như linh kiện điện tử, máy tính, thiết bị… với tổng vốn đầu tư lên tới mức tỷ USD.
Trong khi cá nhân bán ròng thì khối ngoại và tự doanh đẩy mạnh gom hàng, mua toàn cổ phiếu bất động sản và vật liệu xây dựng...
Nhà đầu tư nước ngoài gom ròng 808 tỷ đồng, tự doanh gom ròng 500 tỷ đồng, tổ chức gom ròng 317 tỷ đồng trong bối cảnh cá nhân tháo chạy bán ròng 1511.2 tỷ đồng...
Nhà đầu tư cá nhân hôm nay mua ròng 539.7 tỷ đồng, trong đó mua ròng khớp lệnh là 546.1 tỷ đồng. Top mua ròng tập trung vào HPG, VND, VIC, SSI, GEX, MSN, PVT, CTG, VCB, MWG...
Khối ngoại hôm nay đảo chiều bán ròng mạnh cổ phiếu VIC trong khi đó, tự doanh và cá nhân lại cùng nhau gom ròng...
Thanh khoản ba sàn khớp lệnh 23.000 tỷ đồng trong đó khối ngoại lại bất ngờ bán tháo mạnh giá trị ròng ròng 865,3 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ bán ròng 780,8 tỷ đồng. Cá nhân là bên mua ròng đối ứng...
Ngành bất động sản dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế Q2/2023 so với cùng kỳ (+110,9%) chủ yếu nhờ đóng góp của VHM và KBC.
Chỉ nửa đầu năm 2023, số vốn FDI đổ dồn vào các khu công nghiệp Việt Nam là rất lớn. Hơn nữa, hàng loạt 'ông lớn' khu công nghiệp báo lãi, cùng sự xuất hiện của nhiều tên tuổi mới khiến thị trường KCN phía Nam sôi động trở lại.
Tổng giám đốc Colliers (Việt Nam) cho rằng, diễn biến thị trường bất động sản từ nay đến cuối năm 2023 gồm 2 phần. Trong đó, một mặt, hoạt động đầu tư tiếp tục sôi động khi các nhà đầu tư tổ chức tích cực tìm cơ hội vẽ lại chiếc bánh thị phần. Mặt khác, ở cấp độ đầu tư cá nhân, giao dịch vẫn trầm lắng, giá biến động, thanh khoản chưa khả quan và tâm lý người mua còn khá dè dặt.
Tính riêng giao dịch khớp lệnh, nhà đầu tư cá nhân mua ròng 7/18 ngành, chủ yếu là ngành Ngân hàng. Top mua ròng của nhà đầu tư cá nhân tập trung vào STB khi cổ phiếu này bị bán tháo mạnh...
Theo chuyên gia, hoạt động đầu tư bất động sản vẫn đang diễn biến trái chiều khi các nhà đầu tư tổ chức tích cực tìm cơ hội vẽ lại chiếc bánh thị phần, còn nhà đầu tư cá nhân giao dịch trầm lắng, thanh khoản chưa khả quan và tâm lý người mua còn khá dè dặt.
Nửa đầu năm 2023, bất động sản công nghiệp tiếp tục là điểm sáng của thị trường khi tỷ lệ hấp thụ khả quan ở cả đất công nghiệp, nhà xưởng và nhà kho xây sẵn.
Nhà đầu tư cá nhân mua ròng 293 tỷ đồng phiên này, trong đó họ mua ròng khớp lệnh 149,6 tỷ đồng. Top mua ròng của nhà đầu tư cá nhân tập trung gồm: VRE, GMD, STB, TCB, DGC, TPB, VPB, VCI, VCB, VIC.
Dù chỉ chiếm khoảng 11,4% tổng số các giao dịch trong phân khúc bất động sản công nghiệp, song thị trường bất động sản kho lạnh (sử dụng để bảo quản những hàng hóa đặc thù) đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng 29,6% từ năm 2017 đến năm 2022, vượt xa các loại hình khác trên thị trường. Bên cạnh sự thay đổi thói quen tiêu dùng, sự phát triển của thương mại điện tử là đòn bẩy chính cho phân khúc kho lạnh.