Mỹ đã sẵn sàng đương đầu với 'sát thủ tàu sân bay' của Trung Quốc?

Các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) DF-21D và DF-26B của Trung Quốc hồi tháng 8 và những tiết lộ gần đây nói rằng một loại vũ khí được mệnh danh là 'sát thủ tàu sân bay' như vậy đã bắn trúng một tàu viễn dương, đã khiến các nhà quan sát quân sự Mỹ đặt câu hỏi: Liệu nước Mỹ có sẵn sàng đối đầu với ASBM của Trung Quốc hay không.

Mỹ đã sẵn sàng đương đầu với 'sát thủ tàu sân bay' của Trung Quốc?

Các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) DF-21D và DF-26B của Trung Quốc hồi tháng 8 và những tiết lộ gần đây nói rằng một loại vũ khí được mệnh danh là 'sát thủ tàu sân bay' như vậy đã bắn trúng một tàu viễn dương, đã khiến các nhà quan sát quân sự Mỹ đặt câu hỏi: Liệu nước Mỹ có sẵn sàng đối đầu với ASBM của Trung Quốc hay không?

Phần mềm thuế Trung Quốc chứa mã độc, nhắm vào các công ty tài chính

Hàng loạt cơ quan, tổ chức tình báo - điều tra của Mỹ và Đức cảnh báo một phần mềm thuế chính phủ Trung Quốc bắt buộc các doanh nghiệp cài đặt có chứa mã độc nguy hiểm.

Mỹ đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa, thông điệp rắn gửi tới Bắc Kinh

Mỹ vừa thử nghiệp khả năng đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa. Việc tàu chiến Mỹ lần đầu đánh chặn tên lửa xuyên lục địa có thể là lời đáp trả cho vụ thử tên lửa 'sát thủ tàu sân bay' của Trung Quốc ở Biển Đông.

Mỹ bắn hạ mô hình tên lửa xuyên lục địa để cảnh cáo Trung Quốc

Các chuyên gia quân sự cho rằng việc Mỹ bắn hạ mô hình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhằm cảnh cáo Trung Quốc và khẳng định sức mạnh quân sự của Mỹ ở châu Á.

Sỹ quan Trung Quốc tiết lộ vụ PLA bắn tên lửa Đông Phong vào Biển Đông

Một cựu sĩ quan cấp cao của quân đội TQ, tiết lộ vụ bắn tên lửa đạn đạo tầm trung DF-26B (IRBM) và tên lửa đạn đạo tầm trung DF-21D ở Biển Đông.

Trung Quốc có vũ khí hạt nhân đủ mạnh, sẵn sàng ngăn chặn Mỹ tấn công

Trung Quốc xây dựng hệ thống phòng thủ cho kho vũ khí hạt nhân trên bộ và trên biển đủ mạnh, đảm bảo ngăn chặn cũng như đáp trả các cuộc tấn công hạt nhân.

Chuyên gia Trung Quốc: Tên lửa DF-26 đánh trúng tàu ở Biển Đông

Một cựu quan chức quân đội Trung Quốc nói rằng tên lửa sát thủ tàu sân bay của họ đã đánh trúng một tàu mục tiêu đang di chuyển ở Biển Đông, dù tin chưa được kiểm chứng độc lập.

Trung Quốc có 'sát thủ tàu sân bay' phóng từ trên không lớn nhất thế giới?

Hải quân các nước đang chạy đua để phát triển tên lửa siêu vượt âm có thể thay đổi nhịp độ của chiến tranh hải quân. Nga sẽ triển khai tên lửa siêu vượt âm Zircon trên tàu chiến và tàu ngầm. Hải quân Mỹ đã bắt đầu chế tạo tàu lượn siêu âm (c-HGB) cho các tàu khu trục của họ. Trong khi đó, vũ khí siêu vượt âm mới nhất của Trung Quốc là một thứ hoàn toàn khác; nó được phóng từ trên không.

Toan tính thay đổi hiện trạng ở Biển Đông bằng vũ lực

Việc Trung Quốc liên tiếp tiến hành các cuộc tập trận, bắn tên lửa ở Biển Đông cho thấy rõ toan tính quyết dùng vũ lực để thay đổi hiện trường tại vùng biển mà họ không hề có chủ quyền hợp pháp theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982.

Oanh tạc cơ H-6N của Trung Quốc sẽ có 'đồ chơi khủng'?

Các bức ảnh vừa xuất hiện xác nhận rằng biến thể mới nhất của loại máy bay ném bom Xian H-6 của Lực lượng Không quân Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc, H-6N, thực sự có khu vực nửa lõm với một mấu cứng dành cho việc chuyên chở một vật rất lớn dưới thân máy bay. Điều này được cho là nhằm phục vụ cho việc phóng tên lửa đạn đạo chống hạm DF-21D từ trên không của, mang lại cho máy bay khả năng chống lại các tàu chiến lớn của đối phương, đặc biệt là tàu sân bay.

Lần đầu tiên Trung Quốc 'trình làng' tên lửa mạnh hơn tổ hợp'Dao găm' của Nga

Những bức ảnh đầu tiên về máy bay ném bom 'H-6N' của Trung Quốc được trang bị tên lửa đạn đạo đã xuất hiện trên các phương tiện truyền thông.

Báo Mỹ: Máy bay ném bom H-6N Trung Quốc có thể đã có tên lửa siêu thanh

Căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam và đảo Wake của Hoa Kỳ cũng sẽ trở thành những mục tiêu tiềm năng nếu vũ khí mới của TQ là thật.

Tên lửa đạn đạo phần lớn được sử dụng cho các nhiệm trên cạn. Tên lửa đạn đạo chủ yếu được phóng từ các bệ phóng di động, silo (hố tên lửa), tàu hoặc tàu ngầm.

Đấu khẩu: Trung Quốc 'tự tin' đánh chìm được tàu sân bay của Mỹ (P2)

Việc Quân đội Trung Quốc liên tiếp bắn thử thành công tên lửa đạn đạo chống hạm Dongfeng-26B Dongfeng-21D làm giới quân sự nước này thêm 'tự tin' về loại vũ khí chống hạm 'có một không hai' của họ. Tuy nhiên điều này cũng không làm Quân đội Mỹ tỏ ra bất kỳ cảm xúc lo sợ nào.

Rộ nghi vấn tàu khu trục Trung Quốc mang 'sát thủ tàu sân bay'

Một số chuyên gia quân sự cho rằng, các tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường Type 055 của Trung Quốc có thể được trang bị tên lửa đạn đạo diệt tàu sân bay.

Vì sao Trung Quốc phóng 'sát thủ tàu sân bay' DF-26B từ cao nguyên Thanh Hải?

Quân đội Trung Quốc vừa rồi được nói là đã phóng một quả DF-21D và một quả DF-26 ra Biển Đông. Nhưng theo National Interest, các bản tin về vụ thử tên lửa gần như không đi sâu vào chi tiết vụ phóng DF-26 xuất phát từ cao nguyên Thanh Hải, sâu trong vùng đất hẻo lánh Tây Bắc Trung Quốc.

ASEAN họp: Cơ hội thể hiện sự độc lập trước Trung Quốc, Mỹ

Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 53 diễn ra giữa lúc quan hệ Mỹ - Trung xuống cấp nghiêm trọng và đặc biệt căng thẳng ở Biển Đông.

Trung Quốc sẽ là nước đầu tiên đưa tên lửa đạn đạo lên tàu chiến mặt nước?

Một báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng Hải quân Trung Quốc, chính thức được gọi là PLAN (Hải quân Giải phóng quân Nhân dân), có thể đưa tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) lên các tàu tuần dương mới của họ.

Câu hỏi lớn đối với Mỹ: Trung Quốc có bao nhiêu 'sát thủ tàu sân bay' DF-26?

DF-26 là tên lửa sát thủ hàng đầu của Trung Quốc. Tên lửa dài 12,8m, được phóng từ một bệ phóng tự hành di động (TEL), có thể mang đầu đạn hai tấn - thông thường hoặc hạt nhân – tầm bắn 4.000km.

'Sát thủ tàu sân bay' Trung Quốc gây thêm căng thẳng ở Biển Đông

Việc Trung Quốc phóng liền một lúc 4 quả tên lửa tầm trung 'Đông Phong' DF-21D và DF-26 từ sâu trong lục địa ra Biển Đông trong khi các biên đội tàu sân bay của Mỹ thường xuyên xuất hiện ở đây được xem nhằm răn đe đối với Mỹ. Song theo giới chuyên môn, loại tên lửa mà Trung Quốc xem như 'sát thủ tàu sân bay' chỉ hữu danh vô thực, chưa đủ khả năng đe dọa tàu sân bay của Mỹ.

Nguy cơ xung đột Mỹ - Trung ở biển Đông

Một cuộc chiến giữa Mỹ và Trung Quốc là điều khó xảy ra nhưng vẫn còn đó nguy cơ tính toán sai lầm

Việt Nam phản đối Trung Quốc tập trận, bắn tên lửa tại Biển Đông

Phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc thông tin nước này tiến hành tập trận quân sự, bắn tên lửa tại Biển Đông, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Giải mã bức màn ẩn sau 2 tên lửa 'sát thủ tàu sân bay' của Trung Quốc

Các tên lửa đạn đạo chống tàu của Trung Quốc chỉ phát huy hiệu quả ở mức độ tương xứng với khả năng PLA sử dụng chúng, trong khi quân đội Trung Quốc lại thiếu kinh nghiệm vận hành.

Mỹ hoàn toàn có thể vô hiệu hóa tên lửa Sát thủ tàu sân bay của Trung Quốc?

Ngày 26/8, giữa lúc tình hình Biển Đông đang nóng lên, quân đội Trung Quốc đã phóng thử nghiệm các tên lửa đạn đạo. Các phương tiện truyền thông chính thức Trung Quốc ban đầu đưa tin họ phóng 2 quả đạn, sau đó, quân đội Mỹ tiết lộ Trung Quốc đã phóng 4 tên lửa vào ngày hôm đó; tuy nhiên mọi chuyện không dừng ở đó.

Báo Hoàn Cầu đe dọa: PLA không bắn trước nhưng Biển Đông không phải Caribe

Thời báo Hoàn Cầu cảnh báo rằng TQ sẽ không bắn trước nhưng Biển Đông không phải là vùng biển Caribe, nơi quân đội Mỹ có thể hành động tùy tiện.

Thông điệp của Trung Quốc gửi tới Mỹ sau vụ phóng 4 tên lửa: Ai mới là kẻ kiêu ngạo?

Bài xã luận trên Hoàn cầu nói rằng Trung Quốc 'phải gia tăng các hành động trên biển một cách phù hợp để trấn áp sự kiêu ngạo của Mỹ và chỉ rõ cho Mỹ rằng Trung Quốc không sợ động binh đao'.

eMagazine: Trung Quốc phóng tên lửa trên biển Đông, Mỹ đáp trả mạnh mẽ

Căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt sau khi Bắc Kinh có một loạt động thái khiêu khích ở biển Đông, dẫn đến phản ứng mạnh của Washington.

Chiến hạm Mỹ tiếp cận nơi PLA tập trận: Trung Quốc có ý gì khi bắn 2 tên lửa từ đất liền ra biển Đông?

Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Mustin của Mỹ ngày 27/8 đã đi qua vùng biển quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) để thách thức yêu sách phi lý của Trung Quốc.