CEO Ripple: Dogecoin 'không tốt' cho ngành công nghiệp tiền điện tử

Tại Hội nghị 2024 Consensus Conference gần đây, CEO Brad Garlinghouse của Ripple đã đưa ra những nhận xét về tình trạng của tiền điện tử, đặc biệt tập trung vào Dogecoin (DOGE) và vai trò của DOGE trong ngành công nghiệp tiền điện tử.

Nga nỗ lực 'phi USD hóa', tăng cường sử dụng đồng tiền các nước BRICS

Nga sẽ tiếp tục tăng cường sử dụng đồng tiền của các nước BRICS trong thương mại, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết.

Nga: 59 quốc gia tuyên bố sẵn sàng tham gia BRICS, SCO và EAEU

Phát biểu tại cuộc họp báo kết thúc Diễn đàn Kinh tế quốc tế St. Petersburg lần thứ 27 (SPIEF 2024) ngày 8/6, Cố vấn Tổng thống Nga, Thư ký điều hành của Ban tổ chức SPIEF Anton Kobykov cho hay, số người tham gia và quan tâm đến diễn đàn đã vượt quá mức trước đại dịch Covid-19.

Kỳ vọng mong manh của Ukraine

Chỉ vài ngày nữa sẽ diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh về Ukraine tại khu nghỉ dưỡng Bürgenstock của Thụy Sĩ và việc chuẩn bị được tiến hành trước bốn vòng họp phối hợp: tại Copenhagen, Jeddah, Malta và Davos.

'Davos của Nga' ghi nhận thành quả 71 tỷ USD

Khoảng 3.550 doanh nghiệp nước ngoài và Nga từ hơn 90 quốc gia đã tham gia sự kiện năm nay.

Kỳ vọng 'mong manh' của Ukraine về hội nghị hòa bình ở Thụy Sĩ

Để công thức hòa bình của Ukraine có tính toàn cầu, sự tham gia của các nước 'Nam toàn cầu' là rất quan trọng. Tuy nhiên, chính quyền Ukraine đang gặp khó khăn đáng kể ở Nam Mỹ và châu Phi.

Tổng thống Putin lôi kéo các đối tác mới, 'ngó lơ'' chiến sự Ukraine

Thường được gọi là 'Davos của Nga', Diễn đàn Kinh tế quốc tế St. Petersburg (SPIEF) lần thứ 27 vừa khai mạc ở thành phố lớn thứ hai của Nga Saint Petersburg. Đây là cơ hội để Nga 'lôi kéo' thêm nhiều đối tác kinh doanh mới.

Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg 2024: Thúc đẩy hình thành các trung tâm tăng trưởng mới

'Nền tảng của thế giới đa cực - sự hình thành các trung tâm tăng trưởng mới' là chủ đề chính của Diễn đàn SPIEF 2024.

Microsoft đầu tư 3,2 tỷ USD cho cơ sở hạ tầng đám mây và AI ở Thụy Điển

Microsoft thông báo sẽ đầu tư 33,7 tỷ kronor (3,2 tỷ USD) để mở rộng cơ sở hạ tầng đám mây và trí tuệ nhân tạo (AI) tại Thụy Điển trong 2 năm. Đây là khoản đầu tư lớn nhất của Microsoft vào Thụy Điển.

Trung Quốc không tham gia hội nghị hòa bình Thụy Sĩ về Ukraine

Theo Reuters, Trung Quốc xác nhận sẽ không tham dự hội nghị hòa bình Ukraine được tổ chức ở Thụy Sĩ vào tháng tới.

Đối thoại Davos: Giảm khí thải tại các nền kinh tế mới nổi

Trái đất nóng lên. Hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra với tần suất nhiều hơn và trên phạm vi rộng hơn. Nguyên nhân một phần đến từ sự gia tăng lượng CO2 trong khí quyển. Do đó, trung hòa carbon, giảm phát thải về 0 đang là yêu cầu bắt buộc với kinh tế toàn cầu, trong đó bao gồm cả các nền kinh tế mới nổi. Theo các chuyên gia, các nền kinh tế mới nổi cần 5,8 - 5,9 nghìn tỉ USD vào năm 2030 để có thể đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Tỷ phú Jeff Bezos: Nỗi kinh hoàng khiến nhân viên toát mồ hôi mỗi khi thức dậy

Thời điểm những năm 90, tỷ phú Jeff Bezos từng được coi là 'nỗi kinh hoàng' đối với nhân viên khi liên tục gây áp lực cho các thành viên thuộc Amazon.

Đông Nam Á trong cuộc đua trung tâm dữ liệu AI

Giám đốc điều hành của Microsoft Satya Nadella đã đến thăm Indonesia, Thái Lan và Malaysia và công bố kế hoạch đầu tư và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) vào khu vực Đông Nam Á.

Đối thoại Davos: Thúc đẩy xu hướng net zero trong sản xuất công nghiệp

Sản xuất công nghiệp là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế, chiếm 16% tổng GDP toàn cầu. Tuy nhiên, lĩnh vực này cũng là một trong những tác nhân ảnh hưởng lớn nhất đến môi trường, khi chiếm tới 1/5 tổng lượng phát thải trên toàn thế giới.

Microsoft phát triển mô hình AI mới, cạnh tranh với Google và OpenAI

Tập đoàn phần mềm Microsoft của Mỹ đang đào tạo một mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) nội bộ mới, dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và đủ mạnh để cạnh tranh với các LLM của Google và OpenAI.

Microsoft đầu tư 2,2 tỷ USD phát triển AI và điện toán đám mây tại Malaysia

Tập đoàn Microsoft đã cam kết đầu tư 2,2 tỷ USD vào trí tuệ nhân tạo (AI) và điện toán đám mây để giúp Malaysia phát triển cơ sở hạ tầng AI.

Hội nghị đặc biệt của Diễn đàn kinh tế thế giới: Ngăn chặn nguy cơ bất ổn kinh tế toàn cầu

Trước những nguy cơ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới đà phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, hơn 1.000 nhà lãnh đạo từ nhiều quốc gia đã tham dự Hội nghị đặc biệt của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) do Saudi Arabia tổ chức tại Thủ đô Riyadh trong hai ngày (28 và 29-4).

Đối thoại Davos: Quản trị trí tuệ nhân tạo kiểm soát rủi ro

Ngày nay, các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) trên thế giới đang phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc. Trí tuệ nhân tạo cũng được ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, từ chăm sóc sức khỏe đến tài chính, sản xuất, giải trí... và có tiềm năng cách mạng hóa cách con người sống và làm việc. Bên cạnh những ưu điểm, trí tuệ nhân tạo cũng tiềm ẩn những rủi ro mang tính toàn cầu.

Thúc đẩy hành động để giải quyết các thách thức toàn cầu

Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông - Bắc Phi, cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về 'hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển' sẽ diễn ra trong hai ngày 28-29/4 tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia nhằm tìm kiếm giải pháp cho những thách thức toàn cầu hiện nay, trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những căng thẳng địa chính trị ngày càng tăng.

Thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 24/4, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh cho biết, thành phố và Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) sẽ hợp tác thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại TP Hồ Chí Minh (C4IR).

Điểm hẹn bí mật của giới siêu giàu

Những chiếc vé mời tới các hội nghị siêu độc quyền, siêu riêng tư đang thu hút sự chú ý của giới quyền lực và giàu có.

Đối thoại Davos: Chính phủ điện tử - Góc nhìn từ Diễn đàn kinh tế Thế giới Davos 2024

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra nhanh và mạnh mẽ như hiện nay, chính phủ điện tử là từ khóa liên tục được nhắc đến, là công cụ giúp các cơ quan chính phủ tương tác tốt hơn với người dân, giúp rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục hành chính, đặc biệt trong thời gian diễn ra đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức, khó khăn đặt ra đối với chính phủ trong việc áp dụng và triển khai công nghệ trong khu vực công. Vậy làm thế nào các chính phủ có thể triển khai hiệu quả việc chuyển đổi kỹ thuật số, đáp ứng nhu cầu của người dân?

Xây dựng hành lang pháp lý cho công nghiệp AI

Việt Nam cần một chính sách về trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm giúp ngành công nghiệp này phát triển mạnh mẽ, đồng thời giảm thiểu rủi ro.

Giải pháp nào để Việt Nam trở thành điểm đến thu hút đầu tư ngành bán dẫn?

Để thu hút nhiều hơn các 'đại bàng' thế giới trong ngành điện tử bán dẫn đòi hỏi Việt Nam phải khắc phục các hạn chế về cơ sở hạ tầng và logistics; nguồn nhân lực chất lượng cao.

Đối thoại Davos: Tương lai của các thế giới số

Ngày 28/10/2021, Facebook chính thức đổi tên thành Meta - thời điểm đánh dấu bước ngoặt mới, hướng sự chú ý của thế giới tới một tiềm năng mới mang tên metaverse.

Đối thoại Davos: Tái thúc đẩy tăng trưởng ở Trung Quốc

Trong năm 2023, động lực tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đã chậm lại. Gây áp lực lên kinh tế Trung Quốc trong năm qua là cuộc khủng hoảng bất động sản kéo dài, tiêu dùng và niềm tin doanh nghiệp yếu, cộng thêm nợ chồng chất của các chính quyền địa phương và bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm tốc. Thay vì tìm kiếm sự thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng, làm thế nào việc tập trung vào phát triển chất lượng cao có thể củng cố các nền tảng kinh tế, phục hồi tăng trưởng và giúp Trung Quốc tránh được bẫy thu nhập trung bình về lâu dài? Đây là chủ đề thảo luận của các diễn giả tại Diễn đàn kinh tế thế giới Davos 2024.

Meta chuẩn bị gắn nhãn cho các nội dung do AI tạo ra

Những video, âm thanh và hình ảnh do AI tạo ra hoặc do AI thay đổi nội dung sẽ được Meta gắn nhãn 'tạo bởi AI' để phân biệt với những sản phẩm khác.

Máy bay chở Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken gặp sự cố

Ngày 3-4, Ngoại trưởng Antony Blinken và phái đoàn quan chức Mỹ đã buộc phải di chuyển bằng xe ô tô từ Paris (Pháp) đến Brussels (Bỉ) để dự 1 hội nghị của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do máy bay gặp sự cố.

Máy bay hỏng, Ngoại trưởng Mỹ tới cuộc họp của NATO muộn

Chuyến công du châu Âu mới nhất của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm nay (4/3) đã gặp trở ngại khi máy bay chính thức của ông bị hỏng, buộc cả đoàn phải lái xe từ Paris tới Brussels.

Đối thoại Davos: Bảo vệ nền dân chủ trong thời đại số

Năm 2024, năm bầu cử của thế giới. Hơn 4 tỷ cử tri toàn cầu sẽ đi bỏ phiếu bầu ra những lãnh đạo tiếp theo. Các sản phẩm công nghệ, cụ thể là AI tạo sinh, được coi là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các cuộc bầu cử. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, cùng với những diễn biến phức tạp trên toàn thế giới, các mối đe dọa an ninh mạng cũng từ đó tăng lên.

Đối thoại Davos: Đảm bảo an ninh trong một thế giới bất ổn

Cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas diễn biến ngày càng phức tạp, khiến hơn 30.000 dân thường thiệt mạng, gây ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo chưa từng có, đẩy toàn khu vực Trung Đông vào một cục diện rối ren. Chiến sự giữa Nga và Ukraine bước sang năm thứ 3 với tổn thất của hai bên không ngừng tăng lên.

Mỗi đô la vào AI sẽ lợi nhuận 8 đô la

Số liệu khảo sát vừa công bố của IDC và Microsoft đang nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo (AI) cho thấy mỗi đô la đầu tư vào AI, các công ty sẽ thu về lợi nhuận khoảng 3,5 đô la thậm chí đến 8 đô la...

Đối thoại Davos: Quản lý tổ chức tài chính phi ngân hàng

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, các ngân hàng bị nhà chức trách đưa vào tầm ngắm và kiểm soát chặt chẽ. Ngược lại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng nổi lên như một phương án thay thế cho những nhà đầu tư có nhu cầu tín dụng. Cho tới nay, các tổ chức phi ngân hàng vẫn hoạt động và phát triển mạnh mẽ do các quy định quản lý đối với các tổ chức này vẫn còn khá thoải mái.

Hướng đến AI an toàn, đáng tin

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) hôm 21-3 thông qua nghị quyết về thúc đẩy các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) 'an toàn, bảo mật, đáng tin cậy' và có lợi cho sự phát triển bền vững.

Phần Lan đứng đầu, Việt Nam tăng 11 bậc về mức độ hạnh phúc thế giới

Báo cáo Hạnh phúc Thế giới của Liên Hợp Quốc vừa công bố bảng xếp hạng về mức độ hạnh phúc của hơn 140 quốc gia và vùng lãnh thổ trong năm 2024, Việt Nam tăng 11 bậc so với năm trước.

Sự bùng nổ của GenAI: Cơ hội và thách thức

Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) được xem là một trong những bước ngoặt lớn nhất trong lịch sử loài người, với tầm ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống thậm chí 'có thể sâu rộng hơn cả sự xuất hiện của lửa và điện', như CEO của Google Sundar Pichai nhận định năm 2018.

WTO ghi nhận đóng góp của Việt Nam cho hệ thống thương mại đa phương

Tổng Giám đốc WTO đánh giá cao chủ trương mở cửa, hội nhập quốc tế và sự tham gia, đóng góp tích cực của Việt Nam cho WTO, đặc biệt là cho kết quả Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13.

WTO ghi nhận đóng góp của Việt Nam cho hệ thống thương mại đa phương

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 18/3, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã trình Thư ủy nhiệm của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng đến Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala.

Đối thoại Davos: Triển vọng kinh tế toàn cầu

Năm 2023 vừa qua là một năm nhiều sóng gió và thách thức của kinh tế thế giới. Dư âm của đại dịch Covid-19 vẫn còn nặng nề, lạm phát cao, nhiều nền kinh tế lớn siết chặt chính sách tiền tệ kèm theo những bất ổn địa chính trị ở nhiều điểm nóng. Bước sang năm 2024, sự bất bình đẳng gia tăng, tốc độ tăng trưởng thấp trong bối cảnh lạm phát vẫn ở mức cao và gánh nặng nợ công chồng chất vẫn tiếp tục phủ bóng lên triển vọng phát triển kinh tế trên toàn thế giới.

Đối thoại Davos: Vai trò của cường quốc tầm trung trong một thế giới đa cực

Sự cạnh tranh gay gắt giữa các siêu cường ... Những mối lo ngại về hiệu quả của các cơ chế quản lý toàn cầu hiện nay ... Những thách thức chung toàn cầu như biến đổi khí hậu, bất bình đẳng, bất ổn an ninh, ... Trong bối cảnh này, các cường quốc tầm trung và các nhóm khu vực đang nổi lên như một đòn bẩy trong các vấn đề toàn cầu, trong một thế giới đa cực. Vậy vai trò của các cường quốc tầm trung là gì? Ảnh hưởng của những quốc gia này tới sự hợp tác toàn cầu như thế nào? Đây là chủ đề thảo luận của các diễn giả trong phiên thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos 2024 với chủ đề: Vai trò của cường quốc tầm trung trong một thế giới đa cực.

Thủ tướng Trung Quốc sẽ phá lệ gặp gỡ lãnh đạo các tập đoàn

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường không định tổ chức cuộc gặp với lãnh đạo các tập đoàn nước ngoài bên lề Diễn đàn Phát triển Trung Quốc (CDF) vào cuối tháng 3. Điều này làm dấy lên lo ngại về cam kết của Bắc Kinh đối với việc thu hút đầu tư nước ngoài.

Đối thoại Davos: Tăng cường vai trò của nam giới trong các nỗ lực hướng tới bình đẳng giới

Khi nhắc đến bình đẳng giới, đa số chúng ta thường tiếp cận theo hướng chính phụ nữ phải chủ động 'vùng lên', phải 'lấy lại công bằng'. Tuy nhiên, trong cuộc thảo luận tại Davos 2024, diễn giả Jude Kelly - Giám đốc điều hành và người sáng lập Tổ chức Phụ nữ Thế giới cho rằng, cách tiếp cận này là đúng nhưng chưa đủ.

Thương vụ bạc tỷ sau đám cưới của con trai tỷ phú giàu nhất châu Á

Người tham dự so sánh đám cưới của con trai tỷ phú Mukesh Ambani với hội nghị ở Diễn đàn Kinh tế Thế giới vì có quá nhiều ông trùm kinh doanh, CEO, tỷ phú.

Cuộc chiến sinh tồn của Ukraine: Duy trì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

Để trang trải phí tổn chiến tranh và tái thiết, Ukraine và các doanh nhân nước này phải căng mình đấu tranh để duy trì hoạt động kinh doanh và thậm chí mở rộng.

Đối thoại Davos: Cuộc chiến chip bán dẫn

Kích thước nhỏ hơn một con tem và mỏng hơn một sợi tóc, các con 'chip' đang là trọng tâm trong cuộc ganh đua giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới. Mỹ áp đặt các hạn chế xuất khẩu, nhằm kìm hãm Trung Quốc. Điều này buộc Bắc Kinh nỗ lực tự chủ trong cuộc đua bán dẫn.

Đối thoại Davos: Tương lai nào cho Ukraine?

Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã bước sang năm thứ 3. Sự ủng hộ và đoàn kết từ phương Tây, cụ thể là Mỹ và châu Âu, cho tới nay được thể hiện thông qua các gói viện trợ, bao gồm cả kinh tế, ngoại giao, và quân sự.Tuy nhiên, với nhiều thách thức địa chính trị khác nhau xảy ra gần đây, làm chuyển hướng sự chú ý của các nhà hoạch định chính sách. Liệu sự ủng hộ này có còn bền vững và lâu dài hay không? Liệu Ukraine có thể nhận được sự hỗ trợ quân sự cần thiết để đứng vững trong cuộc xung đột này? Triển vọng hòa bình sẽ thế nào?

Đối thoại Davos: Tương lai xung đột Nga - Ukraine

Đã 2 năm trôi qua kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Cuộc xung đột đã gây ra những tác động đa chiều tới mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội trên toàn cầu.

Tổ chức Y tế Thế giới liên tiếp cảnh báo về 'Bệnh X'

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom từng nói COVID-19 có thể là 'bệnh X' ('Disease X') đầu tiên; nhiều nhà khoa học cũng đã đề xuất nên coi COVID-19 là 'bệnh X' đầu tiên…