Hậu giãn cách, nhân viên sửa điện thoại ở TP.HCM quá tải công việc

Thấy cảnh xếp hàng đông đúc trước tiệm sửa chữa di động trong những ngày đầu TP.HCM nới lỏng giãn cách, Lê Chu Báu không dám tấp xe vào dù điện thoại đã bị hỏng nhiều tháng nay.

5 kiểu người này nếu không thay đổi, quả đắng đến ngay tức thì

Nếu bạn đang sống và hành động như những điều dưới đây, hãy thay đổi sớm khi còn có thể.

Hiểu một chút Duy thức học để xa rời khổ đau

Khi sự ưu phiền xảy ra, con người không cần phải chạy trốn nó hay cầu khẩn van xin ai hết. Chỉ cần tìm một chỗ yên tĩnh, vắng người, dừng lại các tạp niệm, bắt đầu quan sát và đối diện với sự ưu phiền.

Cảm thức thẩm mỹ trong bài thơ Ngọn lửa của Nguyễn Thanh Đạm

Thơ hay thường nằm ở cái tứ bất ngờ. 'Ngọn lửa' của nhà thơ Nguyễn Thanh Đạm là một bài thơ đầy bất ngờ như thế.

Độ nhất thiết khổ ách

Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng 'con người lo sợ là do thức nào?'. Trước đó tôi chưa nghĩ tới chuyện này, nhưng cũng thông minh đột xuất mà trả lời rằng 'là do thức thức mạt-na thứ 7, vì nó chấp ngã cho nên mới có lo sợ'.

TP.HCM : Lễ chung thất Trưởng lão HT.Thích Phước Sơn

Sáng nay, 25-7, lễ chung thất cố Trưởng lão HT.Thích Phước Sơn đã trang nghiêm diễn ra tại thiền viện Vạn Hạnh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) với sự chứng minh và tham dự của chư tôn thiền đức Tăng, môn đồ pháp quyến và đông đảo Phật tử.

Thư từ Đức: Người Đức với ý thức cộng đồng giữa dịch Covid-19

Hai hôm nay Berlin bất chợt nắng ấm, cao điểm trong ngày là 18 độ C. Nắng xuân dịu dàng như xoa dịu nỗi lo âu, hoảng loạn của người dân Đức những ngày qua.

Đôi yêu 6 năm hoãn cưới vì dịch, cáo lỗi 700 quan khách

Để đảm bảo an toàn trước tình hình dịch Covid-19, Duy Thức và Ngọc Thơm quyết định hoãn lại hôn lễ dù mọi công tác gần như hoàn tất.

Điều phục tâm là chiến thắng tối thượng

Người đệ tử Phật xuất gia hay tại gia đều biết, giáo lý đạo Phật không phải là những lý thuyết trừu tượng siêu hình mà là những lời dạy thiết thực hướng đến đời sống an lạc, hạnh phúc nội tại.

Những vị thầy Ấn Độ đã đọc kinh Pháp hoa như thế nào?

Kinh Pháp hoa (法華經, Saddharmapuṇdạrīkasūtra) là một trong những bản kinh phổ biến nhất ở Đông Á. Có nhiều học giả đã và đang nghiên cứu về kinh này. Họ thảo luận về những phát triển phức tạp trong việc hình thành bản kinh hay những chủ đề triết học như quan điểm về nhất thừa (ekayāna), nhưng những nỗ lực này dường như tách ra khỏi ngữ cảnh Phật giáo Ấn Độ. Vì vậy ở đây tôi sẽ cố gắng đặt kinh Pháp hoa vào lại trong dòng chảy Phật giáo Ấn Độ, so sánh những trích dẫn về nó như được thấy nơi những luận giải của những vị thầy Ấn Độ về sau.