Thực tiễn sinh động khẳng định nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Lợi dụng việc Bộ Thương mại Mỹ tổ chức phiên điều trần để đánh giá, công nhận quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam, một số chính khách, học giả Mỹ đã tung ra nhận định, đánh giá thiếu khách quan, xuyên tạc đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường: Vì lợi ích của người dân Việt Nam-Hoa Kỳ

Ngày 8-9-2023, Việt Nam gửi đơn yêu cầu Bộ Thương mại Mỹ xem xét về việc công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, ngay trước khi Tổng thống Joe Biden thăm Việt Nam tháng 9-2023. Hiện nay, phía Mỹ đang xem xét việc công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam và quy trình này sẽ kéo dài 270 ngày. Việc Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ góp phần cụ thể hóa cam kết của lãnh đạo cấp cao hai nước, tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Mỹ, qua đó, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người dân hai nước.

Công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường: Vì lợi ích của người dân hai nước

Việc Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người dân hai nước.

Những quan điểm sai trái, chống phá việc công nhận quy chế kinh tế thị trường ở Việt Nam

Xem xét đề xuất chính thức của Việt Nam, ngày 8/5 vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần rất quan trọng để đánh giá, công nhận quy chế kinh tế thị trường (KTTT) đối với Việt Nam trong thời gian tới. Lợi dụng vào sự kiện này, một số chính khách, học giả thiếu thiện chí và không ít phần tử cơ hội, chống đối, phản động đã tung ra nhận định, đánh giá thiếu khách quan, thậm chí lôi kéo, xuyên tạc vấn đề này để chống phá Việt Nam và quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ.

Nâng cấp kinh tế thị trường và những ngành hưởng lợi

Nếu được công nhận là nền kinh tế thị trường, Việt Nam có thể tránh bớt những cuộc điều tra và biện pháp phòng vệ thương mại, nếu bị cũng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong việc giải quyết tranh chấp thương mại. Vậy những ngành nào có thể hưởng lợi từ cơ hội này?

Việt Nam đã là nền kinh tế thị trường!

Với xu hướng hợp tác ngày càng chặt chẽ giữa Việt Nam-Mỹ, việc công nhận quy chế thị trường cho Việt Nam sẽ giúp hai nền kinh tế mở rộng hơn nữa hợp tác thương mại và đầu tư.

Lợi ích khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Ngày 8/5/2024, theo giờ địa phương, Bộ Thương mại Mỹ nghe tranh luận trực tuyến tại Washington D.C về việc có nên công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay không. Phiên điều trần nằm trong khuôn khổ quá trình đánh giá, với quyết định cuối cùng được đưa ra ngày 26.7.2024.

Sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ

Nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí của quy chế kinh tế thị trường và việc sớm công nhận quy chế này sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Mỹ.