Giải Nobel trong lĩnh vực Kinh tế năm 2021 đã thuộc về 3 nhà kinh tế học, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố chiều 11/10, CNN đưa tin.
Giải thưởng Nobel Kinh tế 2021 đã được công bố vào 5h chiều nay (giờ Việt Nam), với 3 nhà khoa học được vinh danh trong năm nay.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, hôm nay (11/10), công bố các nhà kinh tế học David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens giành giải Nobel Kinh tế 2021.
Chiều 11/10 (theo giờ Việt Nam), Giải Nobel Kinh tế năm 2021 đã được trao cho ba nhà kinh tế David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens. Đây cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mùa giải Nobel năm nay.
Theo giới phân tích, bà Anne Krueger, nhà kinh tế học người Mỹ, từng có thời gian làm lãnh đạo tại IMF và WB, là một trong những ứng cử viên tiềm năng của giải Nobel Kinh tế năm nay.
Giải Nobel Kinh tế năm 2020 gọi tên hai giáo sư tại Đại học Stanford của Mỹ, gồm Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson, vì đã cải thiện lý thuyết về đấu giá và phát minh những công thức đấu giá mới.
Ngày 12/10, ông Paul R.Milgrom (72 tuổi) và Robert B.Wilson (83 tuổi) đạt giải Nobel Kinh tế 2020 với 'những cải tiến trong lý thuyết đấu giá và sáng tạo trong mô hình đấu giá mới'.
Chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam), hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B. Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020.
Hai nhà kinh tế học của Đại học Stanford (Mỹ) sẽ chia đôi 10 triệu kronor Thụy Điển, khoản tiền thưởng của Giải Nobel Kinh tế năm 2020, nhờ công trình nghiên cứu cải tiến lý thuyết đấu giá và sáng kiến về các hình thức đấu giá mới.
Hai nhà kinh tế người Mỹ Paul Milgrom và Robert Wilson đã giành giải Nobel Kinh tế 2020 vì công trình nghiên cứu của họ về đấu giá thương mại, Ủy ban Nobel thông báo chiều 12-10 (theo giờ Việt Nam).
Chiều nay (12/10), giải Nobel Kinh tế đã được trao cho hai ông Paul R.Milgrom và Robert B.Wilson vì sự cải thiện lý thuyết đấu giá và sáng tạo ra các hình thức đấu giá mới.
Giải Nobel Kinh tế 2020 vinh danh hai nhà khoa học người Mỹ, Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson, cho nghiên cứu về thuyết đấu giá và phát minh hình thức đấu giá mới.
Chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam), hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B.Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020.
Giải Nobel Kinh tế 2020 được trao cho hai nhà khoa học Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson, theo Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.
Chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam), hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B.Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020.
Mùa Nobel 2020 đã khép lại hôm 12-10 với giải Nobel Kinh tế thuộc về hai học giả người Mỹ Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson vì những cải tiến đối với lý thuyết đấu giá và các hình thức đấu giá mới.
Những nỗ lực xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng, tâm lý học kinh tế, lý thuyết đấu giá, nền kinh tế hướng tới sức khỏe con người và phân tích thị trường lao động là những nội dung được ưa thích trong các đề cử cho giải thưởng Nobel Kinh tế sẽ được công bố vào lúc 16h45 chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam). Đây cũng là hạng mục sẽ khép lại mùa Nobel 2020.
Đã đến lúc phải nói thật với nhau thế này: chỉ một phần khá nhỏ của hoạt động kinh tế là để nuôi sống loài người, phần còn lại, từ nhân lực đến nguyên liệu, từ sử dụng năng lượng đến tiêu tốn sức lực cho quảng bá sản phẩm, chỉ đem lại lợi ích cho một số người nhất định trong khi không đóng vai trò gì thiết yếu cho sự tồn tại của nhân loại.
Mỹ là quốc gia có nhiều khoa học xuất chúng nhất, với 2.737 người có trích dẫn cao, chiếm 44% toàn cầu.
Nhà khoa học vừa nhận Giải Nobel Kinh tế cho rằng người ta thường gắn người nghèo với lười biếng, làm ăn nhỏ lẻ, mà không hiểu được nguyên nhân gốc rễ.
Ngày 14-10, nữ Giáo sư kinh tế người Mỹ gốc Pháp thuộc Học viện Công nghệ Massachusetts, bà Esther Duflo, và cộng sự của mình là nhà kinh tế người Mỹ Abhijit Banerjee cùng Giáo sư kinh tế của Đại học Havard Micheal Kremer đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2019 với nghiên cứu về 'cách tiếp cận thử nghiệm đối với việc giảm nghèo trên toàn cầu'.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế 2019 thuộc về các nhà khoa học với nghiên cứu về cách tiếp cận thực nghiệm trong việc giảm nghèo toàn cầu.
Giải Nobel Kinh tế học 2019 đã thuộc về ba nhà khoa học Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer cho nghiên cứu về giảm nghèo.
Bộ ba nhà kinh tế học người Mỹ Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer đã cùng chia giải Nobel Kinh tế nhờ các nghiên cứu giúp xóa bỏ sự đói nghèo trên toàn cầu.
Ủy ban Giải Nobel thuộc Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 14-10 đã công bố trao giải Nobel Kinh tế 2019 cho 3 nhà khoa học người Mỹ là Abhijit Banerjee (gốc Ấn Độ), Esther Duflo (gốc Pháp) và Michael Kremer (Mỹ) vì công trình của họ đóng góp vào việc giảm nghèo đói toàn cầu.
Hôm nay (14/10), bộ 3 nhà kinh tế đã được trao giải Nobel vì công việc đối với xóa đói giảm nghèo toàn cầu.
Ngày 14/10, Giải Nobel Kinh tế năm 2019 được trao cho ba nhà kinh tế Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer để vinh danh nghiên cứu nhằm giảm đói nghèo.
Giải Nobel Kinh tế học 2019 đã thuộc về ba nhà khoa học Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer.