Vào những ngày tháng 4 lịch sử, trên quán bar tầng 9 khách sạn Caravelle Sài Gòn – nơi từng là 'nhà' của giới phóng viên quốc tế trong thời chiến tranh Việt Nam đã có một cuộc gặp đặc biệt giữa những phóng viên chiến trường từng làm việc ở cả hai bên chiến tuyến nhưng đều có chung một tình yêu Việt Nam…
Phóng viên quốc tế, phóng viên chiến trường trước năm 1975 Nayan Chanda đang có mặt tại TP.HCM, với mong muốn gặp lại anh Bộ đội giải phóng quân đã cùng ăn bữa sáng 1/5/1975 tại nơi ông ở, khi thành phố vừa được giải phóng.
Gần ngày 30-4 lịch sử, tại quán bar trên tầng 9 của khách sạn Caravelle Sài Gòn-nơi các hãng thông tấn quốc tế trước đây đặt trụ sở và phát đi những tin tức trên khắp thế giới về cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam có một cuộc gặp gỡ đầy ý nghĩa.
Trái ngược với những hứa hẹn ngọt ngào ban đầu về các dự án đầu tư hạ tầng của Bắc Kinh, các nước trong khu vực, từ Việt Nam, Lào cho tới Myanmar, Malaysia,…đang ngày càng ngấm dư vị đắng chát từ những đại dự án đầy tai tiếng về chất lượng, tác động môi trường, tham nhũng và bẫy nợ; ghi nhận từ cuộc trao đổi với ông Murray Hiebert, chuyên gia cao cấp về Đông Nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), một think-tank hàng đầu của Mỹ.
VietTimes -- Bốn thập niên sau khi cuộc chiến tranh kết thúc, tháng 10/2019, tại TP.HCM, nhà báo Nayan Chanda, hiện là Giáo sư Đại học Ashoka (Ấn Độ) đã chia sẻ với VietTimes những quan sát và nhận định của ông về cuộc xung đột trong quá khứ, bài học lịch sử và những mắc mứu trong mối quan hệ tay ba Mỹ - Việt -Trung hiện nay.