Nhiều loài linh trưởng có nguy cơ biến mất vĩnh viễn, khiến các thế hệ tiếp theo của người Việt chỉ còn cơ hội biết đến chúng qua những tiêu bản đặc biệt này.
Một cá thể Voọc chà vá chân nâu nằm trong danh mục động vật nguy cấp, quý hiếm ưu tiên bảo tồn vừa được bàn giao cho vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương.
Theo báo cáo của chuyên gia, trong giai đoạn 2010–2020, chà vá chân xám bị tịch thu bắt giữ khoảng 86 cá thể.
Ngày 20-4, ông Trần Xuân Cường, Giám đốc Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) cho biết, đơn vị đang phối hợp với Tổ chức Động Thực vật Quốc tế (FFI) thí điểm mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình cho tộc người Đan Lai trong vùng lõi vườn quốc gia.
Vừa qua, Tổ chức bảo tồn động, thực vật hoang dã (FFI) Việt Nam phối hợp Vườn quốc gia Pù Mát và huyện Con Cuông (Nghệ An) triển khai thí điểm các mô hình hỗ trợ sinh kế bền vững cho các hộ dân người dân tộc thiểu số người Thái và Đan Lai tại vùng lõi và vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát.
Danh hiệu 'kiểu mẫu' không phải là thước đo giá trị con người. Đó vừa là sự ghi nhận những nỗ lực, đóng góp vừa là động lực, cổ vũ tinh thần để các cá nhân, tập thể phấn đấu hơn nữa trong việc xây dựng, phát triển quê hương, đất nước.
ĐT Italia đang có cơ hội rất nhỏ để có thể tham dự VCK World Cup 2022. Nhưng tất cả sẽ phải phụ thuộc vào... ĐT Iran.
Đó là nội dung hội thảo được Trung tâm Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh phối hợp với Trung tâm Phát triển kinh tế nông thôn (CRED) tổ chức trong ngày 25/2.
Theo ông Đỗ Mạnh Hùng, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Kim Bảng – Thanh Liêm, do đặc thù rừng của tỉnh, việc bảo vệ, phòng chống cháy rừng khá khó khăn. Điều này đòi hỏi sự quan tâm thường xuyên của các cấp chính quyền và ngành chức năng trong công tác quản lý.
'Khỉ ma' và rắn hổ mây màu cam ăn sên nằm trong số 224 loài mới được phát hiện dọc sông Mekong, theo báo cáo của Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới (WWF).
Hình ảnh về con khỉ ma (loài voọc Popa) mới được tìm thấy trên núi lửa Popa đã tắt ở Myanmar đang thu hút nhiều sự chú ý của các chuyện gia về động vật.
Công ty khai thác quặng sắt của Úc Fortescue Metals Group (FMG.AX) hôm 17/1 cho biết, họ dự định ký một thỏa thuận dài hạn để cung cấp cho nhà sản xuất hóa chất Đức Covestro AG (1COV.DE) hydro xanh và các dẫn xuất của nó.
Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội đã nhận được đơn tố cáo và đang xem xét, xử lý theo quy trình vụ hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội bị tố 'gạ tình'…
Sáng 23.12, Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã (FFI) tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm công tác bảo tồn Voọc mũi hếch tại Hà Giang và chia sẻ kế hoạch bảo tồn loài giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Tham dự có giám đốc Tổ chức FFI Việt Nam; lãnh đạo các sở, ngành liên quan; UBND các huyện Quản Bạ, Bắc Mê, Vị Xuyên cùng các chuyên gia, nhà khoa học.
Sáng 15.12, Ban quản lý (BQL) Khu bảo tồn Khau Ca, Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện quy định phối hợp quản lý và bảo vệ rừng giữa BQL Khu bảo tồn Khau Ca và UBND cấp xã. Tham dự có đại diện lãnh đạo Sở Ngoại vụ, Công an tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Hạt Kiểm lâm huyện Quản Bạ, Vị Xuyên, Bắc Mê…
Đây là năm thứ ba liên tiếp Vườn quốc gia Cúc Phương đạt danh hiệu này (2019, 2020 và 2021).
Ngày 19.10, tại nhà khách Hà An, Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức hội thảo xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn voọc mũi hếch, giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Tham dự có: Ông Hoàng Văn Lâm, Giám đốc FFI tại Việt Nam; ông Bùi Văn Đông, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh; đại diện một số huyện và người dân sinh sống gần khu bảo tồn vọc mũi hếch.
Các rạp phim ở Indonesia phải đóng cửa, nhân viên từ bán vé chuyển sang bán đồ ăn online để cầm cự qua mùa dịch.
Một trong những nguyên nhân chính của việc Việt Nam chống được dịch Covid-19 tốt là quyết tâm chính trị của cả hệ thống.
Trong 6 tháng đầu năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, công tác xúc tiến, vận động, quản lý và sử dụng nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) gặp nhiều khó khăn và thách thức, các nguồn lực hỗ trợ giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên, với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của tỉnh, giá trị viện trợ có nhiều kết quả khả quan, đóng góp tích cực vào chương trình an sinh xã hội, phát triển KT-XH tại địa phương.
Theo trang thông tin của Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, đây là vùng sống quan trọng của voọc chà vá chân xám đặc hữu của Việt Nam, tập trung khoảng 1/5 số lượng cá thể của loài. Voọc chà vá chân xám có tên khoa học là Pygathrix cinerea, phân biệt với voọc chà vá chân đỏ, voọc chà vá chân đen.
Qua gần 45 năm đã từng bị coi là tuyệt chủng trên trái đất, năm 2002, nhân loại hào hứng với thông tin ghi nhận được sự xuất hiện trở lại của một đàn vượn có đặc điểm thuộc loài vượn Mào đen phương Đông ở vùng rừng biên giới Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam và hạt Bang Lượng, địa khu Tĩnh Tây, Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc...
Một con thỏ sọc Sumatra, được coi là loài thỏ quý hiếm nhất trên thế giới, đã được các quan chức động vật hoang dã Indonesia giải cứu sau khi nó được phát hiện một cách tình cờ trên Facebook.
Trong thời gian qua, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) đã hỗ trợ thiết thực cho Hà Giang phát triển KT-XH. Vốn đầu tư cho các chương trình, dự án (CTDA) được sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả cao trên tất cả các mặt, nhất là việc nâng cao năng lực, mức sống, góp phần giảm nghèo cho người dân vùng dự án và tiếp tục hứa hẹn nhiều kỳ vọng trong thời gian tới.
Hà Giang là tỉnh duy nhất trên cả nước có quần thể Voọc mũi hếch (VMH) sinh sống tại khu vực Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn. Đây được coi là quần thể VMH lớn nhất Việt Nam và là loài vật đặc hữu chỉ có ở nước ta. Loài vật này đã góp phần tạo nên sự độc đáo của khu vực Công viên địa chất toàn cầu. Tuy nhiên, chúng đang trên bờ vực bị đe dọa tuyệt chủng, biến mất khỏi trái đất nếu con người không chung tay bảo vệ và khôi phục.