Doanh thu tài chính vẫn là lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn cho Công ty mẹ khi 6 tháng đầu năm con số này đạt 5,486,3 tỷ đồng bằng 94% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận sau thuế đạt 5,361,7 tỷ đồng bằng 98% kế hoạch cả năm 2024.
Sáng 31/7 tại Hà Nội, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam-CTCP đã tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2024.
Ngày 20/6, tại Hà Nội, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP ((VEAM, mã chứng khoán VEA- sàn UPCoM)) tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Phần lớn các doanh nghiệp trả cổ tức tiền mặt cao top trên thị trường đều có cơ cấu cổ đông cô đặc, cổ phiếu có thị giá cao với thanh khoản thấp.
Mặc dù có thị giá cổ phiếu chưa đến 4.000 đồng nhưng Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên (Fomeco, mã cổ phiếu FBC) lại có lịch sử chia cổ tức cao gấp nhiều lần thị giá.
Công ty Cơ khí Phổ Yên (FBC) công bố mức cổ tức 20.000 đồng/cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 200%. Đây là đợt chia cổ tức 'khủng' cho cổ đông sau khi FBC ghi nhận lợi nhuận cao nhất lịch sử trong năm vừa qua.
Hàng loạt các doanh nghiệp đã thông báo kế hoạch trả cổ tức trong thời gian tới bằng tiền mặt với tỷ lệ cao lên tới 350% như: Cơ khí Phổ Yên, Bao bì Tân Tiến, Vinexad, Masan Consumer…
Cổ đông CTCP Cơ khí Phổ Yên dự kiến nhận cổ tức với mức 200%, sau khi công ty ghi nhận lợi nhuận cao nhất lịch sử trong năm 2023.
Năm 2023, tuy doanh thu chỉ đạt 88% kế hoạch, Công ty TNHH MTV Diesel Sông Công (DISOCO) vẫn vượt mục tiêu lợi nhuận trước thuế 7%. Là một trong nhóm 4 đơn vị (DISOCO, FOMECO, FUTU 1, SVEAM) có đóng góp lớn cho doanh thu sản xuất công nghiệp của VEAM.
Tuy doanh thu sụt giảm so với năm 2022, Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên (FOMECO) vẫn vượt kế hoạch lợi nhuận 18% là nhờ xuất khẩu ổn định và phát triển thị trường thay thế cho sản phẩm phụ tùng xe máy nội địa. Hiện FOMECO là Công ty có tỉ suất lợi nhuận trên vốn CSH thuộc nhóm cao trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
Ngày18/1/2024 tại Hà Nội, Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp -CTCP (VEAM) đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ năm 2024.
Cơ khí Phổ Yên hiện có vốn điều lệ là 37 tỷ đồng, trong đó Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) đang là cổ đông lớn nhất nắm giữ 51% vốn.
Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - Công ty Cổ phần (VEAM) là doanh nghiệp lớn nhất về quy mô và có truyền thống lâu dài về sản xuất động cơ và máy nông nghiệp tại Việt Nam...
Đại gia ô tô vừa công bố nghị quyết chia cổ tức năm 2022 với tỷ lệ 41,869%. Với số cổ phần nắm giữ chiếm tỷ lệ lớn, Bộ Công Thương sắp nhận về 4.900 tỷ đồng.
Can thiệp từ trên xuống cùng với hỗ trợ từ dưới lên, hướng thẳng vào nhóm doanh nghiệp được lựa chọn không chỉ giúp doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, đứng vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu, mà còn là cơ sở để Việt Nam xây dựng một nền công nghiệp tự chủ, đủ khả năng ứng phó trước những biến động phức tạp của kinh tế thế giới.
Nhờ thực hiện hiệu quả các hoạt động đầu tư tài chính và hợp tác sản xuất, lợi nhuận tính chung nửa đầu năm 2023 của Tổng công ty VEAM tạm thời vượt mục tiêu kế hoạch năm và tăng mạnh so với cùng kỳ 2022.
Tổng công ty VEAM đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh về doanh thu bán hàng từ các sản phẩm công nghiệp.
Ngày 20/6, tại Hà Nội, Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2023 với mục tiêu lợi nhuận sau thuế công ty mẹ khoảng 5,7 nghìn tỷ đồng. Chi trả cổ tức 2022 tỷ lệ 37,3%.
Với lợi nhuận sau thuế đạt hơn 5.624 tỷ đồng tăng 25%, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đề nghị Tổng công ty VEAM tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng trong năm 2023.
Với hơn 1,3 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, dự kiến VEAM sẽ phải chi gần 5.000 tỷ đồng để trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông với tỷ lệ 37,3%.
Trong khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, đại gia ngành ô tô chi cổ tức 'khủng' lên tới 5.000 tỷ đồng.
Nền tảng con người, kinh nghiệm và công nghệ là những yếu tố rất quan trọng để DN công nghiệp hỗ trợ để có thể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhiều nhà máy cơ khí có doanh thu nghìn tỷ/năm nhờ làm linh kiện cho các hãng xe máy ngoại. Đáng chú ý, các nhà máy này ít phát sinh chi phí vay ngân hàng, người lao động có thu nhập cao, cổ phiếu không ai muốn bán.
Tổng giám đốc Tập đoàn Thaco Trường Hải cho hay, tập đoàn xuất linh kiện cho các nhà máy của Kia trong khu vực, dòng xe du lịch đã có tỷ lệ nội địa hóa từ 30-40%. Cuối năm 2021, lô sơ mi rơ moóc đầu tiên của Thaco đã được xuất sang Mỹ.
Nhờ đảm bảo duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tái cơ cấu đã phát huy hiệu quả, năm 2022 lợi nhuận trước thuế của VEAM ước đạt 6.120 tỷ đồng.
Việc các doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty tham gia chương trình hợp tác sản xuất nội bộ dưới sự điều phối, quản trị của Tổng công ty đã giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của VEAM cũng như các đơn vị thành viên từng bước vượt qua khó khăn, đạt nhiều kết quả khả quan trong thời gian qua.
Phụ tùng xe máy FOMECO chất lượng cao thỏa mãn yêu cầu của thị trường xuất khẩu; đồng thời giúp FOMECO đứng vững trong chuỗi cung ứng của Honda, Piaggio, Yamaha, Suzuki.
Thời gian qua, nhờ các dự án về nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp mà các bộ, ngành cũng như địa phương đang đẩy mạnh thực hiện, đã có hàng trăm danh nghiệp Việt Nam đổi mới tư duy, xây dựng mô hình quản lý hiện đại và cải tiến chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững.
Được đánh giá là doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh cơ khí và công nghiệp hỗ trợ, hiện Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) đã và đang là nhà cung cấp thiết bị, linh kiện phương tiện vận tải, máy móc công - nông nghiệp… cho nhiều tập đoàn, công ty đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam và trên thế giới.
Phụ tùng xe máy FOMECO chất lượng cao thỏa mãn yêu cầu của thị trường xuất khẩu; đồng thời giúp các đối tác của FOMECO như Honda, Piaggio… đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan theo các Hiệp định Thương mại tự do như Atiga, EVFTA, VJEPA.
Động lực cải tiến từ nội tại doanh nghiệp có thể đến từ quyết tâm tham gia chuỗi cung ứng; có thể nảy sinh trước sức ép cạnh tranh của các đối thủ; có thể đến từ khát vọng tăng thị phần, chinh phục đỉnh cao mới… Tất cả đều đúng! Nhưng sẽ chẳng biết bắt đầu từ đầu nếu không có công cụ, kỹ năng cải tiến.
Là một trong những doanh nghiệp cơ khí đầu tiên của Việt Nam sớm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) đã không ngừng đổi mới, sáng tạo nhằm đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về công nghệ, chất lượng, giá cả.
Với gần 1.33 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) sẽ chi xấp xỉ 6,980 tỷ đồng để trả cổ tức.
Dự án Nhóm cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng nhóm sản phẩm bi phốt của Công ty Cổ phần Cơ Khí Phổ Yên là một trong 12 nhóm vào Vòng Chung kết Cuộc thi Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020.