Nhà đầu tư đã chi 2.200 tỷ đồng để thực hiện Dự án 2,7 km đường Vành đai 2 TP.HCM. Tuy nhiên, do dự án đình trệ suốt 4 năm, lãi suất phát sinh mỗi tháng 14 tỷ đồng.
2,7 km đường vành đai 2 (đoạn từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao Gò Dưa) trì trệ 4 năm do vướng mặt bằng và chờ các thủ tục điều chỉnh dự án.
Năm 2018, chung cư Nakyco được chọn làm dự án điểm của quận Tân Phú trong thực hiện chương trình cải tạo, xây mới chung cư cũ trên địa bàn. Dự án dự kiến được hoàn thành trong vòng 2 năm, tối đa là 3 năm sau khi bàn giao nhà. Tuy nhiên, tới nay dự án này vẫn chưa hoàn thành, đẩy cuộc sống của hàng chục cư dân vào cảnh không nhà, không cửa.
Vừa vay nợ hơn 1.510 tỷ đồng trong quý I/2024, Công ty CP Đầu tư Văn Phú - Invest tiếp tục phát hành trái phiếu để hút vốn.
Loạt tuyến cao tốc kết nối TPHCM với các tỉnh Đông Nam Bộ đang được gấp rút triển khai để kịp khởi công trong năm 2025, 2026, góp phần hoàn thiện hạ tầng, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội vùng.
Cho đến nay, đường vành đai 2 TPHCM vẫn chưa được kết nối vì còn bốn đoạn đường dài 14km chưa hoàn thành. Ba trên bốn đoạn này đang được chính quyền thành phố bàn thảo giải pháp thực hiện để tuyến đường được liền mạch sau nhiều năm ngưng trệ.
Trước những thông tin tích cực từ các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm, nhiều dự án bất động sản tại khu vực lân cận rục rịch đẩy nhanh tiến độ thi công và bán hàng. Hạ tầng giao thông sẽ giúp giải quyết bài toán nhà ở cho TPHCM.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa có ý kiến chỉ đạo về triển khai kế hoạch năm 2024 thực hiện Đề án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2020-2030.
UBND TP.HCM chỉ đạo Sở QH&KT sớm tham mưu kế hoạch thực hiện rà soát quỹ đất phù hợp để khai thác, phát triển khu vực xung quanh nhà ga metro 1, metro 2 và các nút giao thông với vành đai 3 để thí điểm mô hình TOD theo Nghị quyết 98/2023.
Đó là một trong những nội dung vừa được Chủ tịch TPHCM Phan Văn Mãi chỉ đạo về việc triển khai kế hoạch năm 2024 thực hiện đề án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn 2020-2030.
Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) chỉ đạo các sở ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm như: Vành đai 2, cầu Thủ Thiêm 4, cầu Cần Giờ…
Văn phòng UBND TPHCM vừa ban hành thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường về tiến độ thực hiện một số dự án trọng điểm trên địa bàn.
TPHCM cần hơn 30.000 tỷ đồng để thực hiện khép kín đường Vành đai 2. Hiện nay, các cơ quan chức năng liên quan đang nỗ lực giải quyết các vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ dự án.
Lãnh đạo UBND TP.HCM có nhiều chỉ đạo để nhanh chóng gỡ vướng, khép kín 14km Vành đai 2 TP.HCM.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường yêu cầu Sở QH-KT khẩn trương phối hợp các sở, ngành, đơn vị liên quan tổ chức cập nhật vào các đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060; Quy hoạch chung TP Thủ Đức đến năm 2040 và các đồ án quy hoạch khác liên quan (theo đề xuất của Sở GTVT về điều chỉnh tuyến Metro số 6 và tuyến đường trên cao dọc Vành đai 2).
Ngân hàng cho vay vốn Dự án 2,7 km đường Vành đai 2 TP.HCM đã 4 lần gia hạn trả nợ, song đến nay, dự án vẫn đình trệ, khoản nợ tại dự án có thể chuyển thành nợ xấu.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP HCM vừa có văn bản báo cáo tình hình thực hiện các dự án khép kín Vành đai 2 và hướng tới khởi động lại dự án này vào cuối năm 2024 với tổng vốn lên tới 14.000 tỷ đồng.
TPHCM cần thêm hơn 30.000 tỷ đồng để triển khai 3 đoạn còn lại dài 11,3 km để khép kín Vành đai 2. Trước mắt, vào cuối năm nay sẽ khởi công 2 đoạn của Vành đai 2 với tổng mức đầu tư gần 14.000 tỷ đồng.
Lãnh đạo TPHCM cũng như các sở ngành liên quan đang nỗ lực để cuối năm 2024 khởi công một số đoạn tuyến còn lại của Vành đai 2 nhằm kết nối vào cuối năm 2026.
Hai đoạn của Dự án đường Vành đai 2, TP.HCM với tổng mức đầu tư hơn 13.871 tỷ đồng, dự kiến khởi công vào quý I/2025.
Do triển khai đầu tư dàn trải nhiều dự án lớn trong cùng thời gian nên Văn Phú - Invest đối mặt với nhiều khó khăn về xoay sở nguồn tài chính, thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Saigon Water Park (TP Thủ Đức) và Đại Thế Giới (quận 5) từng là hai công viên nước nổi tiếng ở TP.HCM nhưng giờ đây chỉ còn là những mặt bằng bỏ hoang, nhếch nhác.
Sở Y tế Tp.HCM vừa công bố hàng loạt cơ sở vi phạm quy định trong đợt kiểm tra về lĩnh vực Dược - Mỹ phẩm - Thiết bị y tế - Đấu thầu. Trong đó, nhà thuốc Việt Hải bị xử phạt hơn 45 triệu đồng.
Thời gian qua, cơ quan chức năng TP Hồ Chí Minh đã phát hiện nhiều vi phạm của các nhà thuốc trên địa bàn thành phố. Đến mức, cứ kiểm tra là có sai phạm, thậm chí nhiều nhà thuốc có thương hiệu lớn cũng có chung tình trạng…
Nhà thuốc Việt Hải (452 Nguyễn Trãi, phường 8, quận 5, TP HCM) bị xử phạt 45,5 triệu đồng, với loạt hành vi vi phạm.
Loạt 4 nút giao sẽ kết nối với các tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành, đường Vành đai 3 và cao tốc TP Hồ Chí Minh - Chơn Thành trong tương lai, được kỳ vọng giải tỏa được ùn tắc tại các điểm ra, vào của TP Hồ Chí Minh.
Đây là loạt nút giao kết nối với các tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành, đường Vành đai 3 và cao tốc TP. HCM - Chơn Thành trong tương lai.
UBND TP.HCM đã giao Sở GTVT TP.HCM lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các nút giao kết nối với cao tốc Bến Lức - Long Thành, TP.HCM - Chơn Thành, vành đai 3.
Với việc bàn giao các sản phẩm tại dự án The Terra Bắc Giang, Văn Phú Invest (VPI) ước tính thu về khoảng 2.250 tỷ đồng. Tuy nhiên do bán hàng chậm hơn dự kiến nên giá vốn bị tăng lên, ảnh hưởng đến biên lợi nhuận.
Do hình thức đầu tư BT (xây dựng - chuyển giao) gặp quá nhiều vướng mắc, TP.HCM quyết định bỏ nhiều dự án BT, chuyển sang hình thức đầu tư khác.
Dự án Vành đai 2 do Văn Phú - Bắc Ái đầu tư gia hạn đến năm 2026 nhưng từ năm 2019 đến nay, nhà đầu tư không chuyển kinh phí theo hợp đồng đã ký kết nên Tp. Thủ Đức không có kinh phí để chi trả tiền bồi thường GPMB. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến dự án 'đắp chiếu'.
Dự án đường Vành đai 2 Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), đoạn 3 từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao Gò Dưa (thành phố Thủ Đức) có tổng mức đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng, triển khai từ năm 2017 nhưng đến nay vẫn nằm dang dở. Ghi nhận của phóng viên Báo Lao động Thủ đô qua chùm ảnh ngày 3/4.
Từng được kỳ vọng sẽ giảm áp lực cho giao thông, rút ngắn thời gian đi lại của người dân nhưng đến nay 2,7km đường Vành đai 2 vẫn nằm im sau hơn 6 năm triển khai.
Dù UBND TP.HCM đã phê duyệt điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án 2,7 km đường Vành đai 2 từ tháng 1/2024, song đến nay, Dự án vẫn chưa tháo gỡ được việc thanh toán quỹ đất để thi công trở lại.
Bên cạnh các đường Vành đai 2, 3 đang có những chuyển biến tích cực, nếu những kiến nghị liên quan đường Vành đai 4 được chấp thuận, TP HCM cùng nhiều địa phương sẽ phát triển nhanh hơn
Đại diện Ban Giao thông cho biết chủ đầu tư đang phối hợp cùng đơn vị liên quan để chuẩn bị làm hai đoạn dự án vành đai 2, tổng chiều dài khoảng 6 km.
Đoạn từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa (Tp.Thủ Đức - dự án thành phần tuyến Đường Vành Đai 2), có vốn đầu tư hơn 2.700 tỷ đồng, do Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú – Bắc Ái đầu tư, thực hiện theo hình thức BT nhưng làm mãi chưa xong trong 7 năm qua.
Sở GTVT TP.HCM đã chốt thời gian khởi công 7 dự án giao thông trọng điểm của TP.
Sở Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh cho biết, vừa có báo cáo gửi UBND thành phố về tiến độ triển khai 6 công trình giao thông trọng điểm (công trình thi đua chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/2025).