Bắt 'siêu trộm' trốn lệnh truy nã gây án hàng loạt ở Quảng Nam

Siêu trộm quê ở TP Cần Thơ trốn lệnh truy nã, đến địa bàn tỉnh Quảng Nam gây án hàng loạt.

Quảng Nam: Bắt đối tượng gây hàng loạt vụ trộm cắp tài sản

Chiều 31/10, lãnh đạo Công an huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đang tạm giữ hình sự một đối tượng để điều tra về hành vi 'trộm cắp tài sản'.

Bắt giữ khẩn cấp 'siêu trộm' thách thức mọi khóa cửa

Công an huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam vừa bắt giữ đối tượng gây ra hàng loạt vụ trộm cắp tài sản tại địa bàn huyện Duy Xuyên, thị xã Điện Bàn ... đáng chú ý hơn, đối tượng này đang bị truy nã, trốn khỏi địa phương.

Giai đoạn 2021-2030: Tây Ninh sẽ có thêm một cửa khẩu quốc tế

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ban hành quyết định phê duyệt quy hoạch cửa khẩu trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phạm vi quy hoạch cửa khẩu trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia bao gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.

Khởi công Dự án cầu Văn Ly, phá thế độc đạo vùng Gò Nổi

Ngày 16-9, tại khu vực bến đò Ông Đốc (xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam), UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ khởi công Dự án cầu Văn Ly và đường dẫn. Tham dự buổi lễ có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam Phan Việt Cường; Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh; Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam Võ Xuân Ca cùng đông đảo nhân dân vùng dự án.

Hơn 570 tỷ xây cầu đường phá thế độc đạo vùng rốn lũ Quảng Nam

Công trình cầu Văn Ly và đường dẫn với tổng mức đầu tư hơn 570 tỷ đồng kỳ vọng phá thế độc đạo vùng rốn lũ, tạo thế và lực mới cho phát triển tỉnh nhà trong mối quan hệ liên kết vùng với Đà Nẵng và địa phương lân cận, thỏa niềm mong mỏi của cán bộ và người dân

Quảng Nam: Khởi công xây dựng cầu Văn Ly vượt sông Thu Bồn hơn 570 tỷ đồng

Cầu Văn Ly khi hoàn thành sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao, kết nối giữa hai bờ sông Thu Bồn (tỉnh Quảng Nam), xóa bỏ bến đò ngang nguy hiểm.

Quảng Nam đầu tư 575 tỷ đồng làm cầu vượt qua sông Thu Bồn

Sáng 16/9, tại thôn Phú Văn, xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khởi công Dự án cầu Văn Ly vượt qua sông Thu Bồn và đường dẫn, với tổng vốn đầu tư 575 tỷ đồng.

Quảng Nam khởi công cầu Văn Ly nối Gò Nổi với Đại Lộc

Cầu Văn Ly - một cây cầu có ý nghĩa kết nối đôi bờ sông Thu Bồn giữa vùng Gò Nổi đi từ Điện Bàn sang Đại Lộc (Quảng Nam), liên kết với TP Đà Nẵng đã chính thức khởi công. Dự án góp phần hoàn thành đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực phía Bắc của Quảng Nam. Tạo thế và lực mới cho sự phát triển của Quảng Nam trong mối quan hệ liên kết vùng với TP Đà Nẵng và các địa phương lân cận.

Quảng Nam khởi công xây dựng cầu 575 tỷ đồng bắc qua sông Thu Bồn

Sáng nay (16/9), tại xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ khởi công Dự án cầu Văn Ly bắc qua sông Thu Bồn, kết nối giao thông giữa các huyện phía Tây tỉnh Quảng Nam với thành phố Đà Nẵng.

Quảng Nam làm cầu 575 tỉ qua sông Thu Bồn, nối vùng rốn lũ Gò Nổi

Sáng 16-9, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khởi công dự án cầu Văn Ly và đường dẫn nối thị xã Điện Bàn với huyện Đại Lộc, có tổng mức đầu tư 575 tỉ đồng.

Khởi công xây dựng cầu vượt sông Thu Bồn

Ngày 16/9, tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ khởi công công trình cầu Văn Ly và đường dẫn.

Quảng Nam: Khởi công dự án cầu Văn Ly và đường dẫn 575 tỷ đồng

Ngày 16/9, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khởi công xây dựng dự án cầu Văn Ly và đường dẫn qua sông Thu Bồn với tổng mức đầu tư là 575 tỷ đồng.

575 tỷ đồng xây dựng cầu và đường dẫn bắc qua sông Thu Bồn

Dự án cầu Văn Ly và đường dẫn có tổng mức đầu tư 575 tỷ đồng. Công trình được thi công trong thời gian 900 ngày, dự kiến hoàn thành vào tháng 3/2026, phấn đấu hoàn thành quý IV/2025.

Thông quy hoạch, tháo nút thắt cho Điện Bàn

Nút thắt quy hoạch là vướng mắc vừa chủ quan, vừa khách quan của một số tỉnh miền Trung hiện nay, từ đó hạn chế khả năng thu hút các nguồn lực đầu tư, không tạo ra được các sản phẩm, giá trị gia tăng thứ cấp trong quá trình đầu tư.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P49

Hôm đó, khoảng 9 giờ, sau khi pháo kích dữ dội và trực thăng quần thảo, bắn rốckét và đại liên xối xả xuống trận địa chúng tôi, bọn bộ binh mới mò vào. Các công sự tiền duyên nổ súng mãnh liệt tiêu diệt bọn lính gần nhất.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P48

Tôi nói đùa với mấy anh em cùng đi: 'Phải cảm ơn thằng lính đã ngủ quên dưới bụi tre. Nếu không thì một trong hai tình huống đã xảy ra, hoặc bị bắt sống hoặc đã 'nằm lại' vĩnh viễn trên Gò Nổi rồi'.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P47

Chiều ngày 12 tháng 7 năm 1974, từ cứ 'Trốn Lính' (vì cứ này có rất nhiều người đến tuổi quân dịch, không chịu đi lính cho ngụy quyền Sài Gòn mà cũng không dám tham gia cách mạng đã trốn ra đây, được gia đình chu cấp chờ ngày giải phóng để trở về), cách Gò Nổi chừng 1,5 km đường xuồng.

Ký ức chiến tranh: Vào Trận - P46

Lúc này, trời đang nhá nhem tối và tôi đã thấm mệt. Tay nắm dao găm, một mạch chạy về theo lối cũ và cố tránh xa những nơi cỏ mọc xanh tốt. Đúng là 'kinh cung chi điểu'. Con chim bị bắn tên chết hụt, nhìn thấy cành cây cong tưởng đó là cánh cung.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P45

Lại quay về Gò Nổi. Nhiệm vụ chủ yếu lúc này vẫn là bám, nắm theo dõi tình hình địch ở các đồn bốt mới lấn chiếm. Đồng thời, lúc cần thiết thì tổ chức đánh nhỏ, lẻ nhằm tiêu hao lực lượng và ngăn chặn không cho địch tiếp tục đóng thêm các đồn bốt khác.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P43

Đúng như dự kiến, tàu địch bắn loạn xạ một lúc rồi chạy thẳng một mạch lên phía Gò Nổi, nơi có trung đội đánh tàu đang phục kích, tổ chức càn quét trên đó. Nhưng trung đội đó đã rút từ đêm qua!

Ký ức chiến tran: Vào trận - P30

Lực lượng của Trung đoàn sau trận ấy còn lại rất mỏng. Đơn vị được bổ sung tân binh của các tỉnh từ Thanh Hóa, Hà Nam Ninh, Hải Hưng, Hải Phòng, Bắc Thái, Quảng Ninh, Thái Bình... bù vào chỗ thiếu hụt qua trận Công Pông Tra Bec...

Châu Thành: Khánh thành công trình Nhà bia tưởng niệm 65 cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 2, Sư đoàn 9

Sáng 9.6, UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ khánh thành công trình Nhà bia tưởng niệm 65 cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 2, Sư đoàn 9 tại ấp Gò Nổi, xã Ninh Điền.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P14

Trận tao ngộ chiến năm ấy đã đi vào lịch sử, nhưng dư âm về nó thì mãi mãi còn trong tâm thức của chúng tôi như mới ngày hôm qua. Có thể nói, đó là một tình huống cực kỳ hy hữu. Sau này chúng tôi thường gọi đùa là trận 'Bắt tay với sư đoàn 25 - Tia chớp Nhiệt đới'.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P12

Đêm ấy (4-5-1972), chúng tôi di chuyển trận địa. Cũng tại địa bàn Gò Nổi nhưng triển khai ở một hướng khác. Theo nhận định của tham mưu Tiểu đoàn rất có thể ngày mai địch sẽ theo hướng đó càn vào hòng chọc thủng phòng tuyến của ta.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P11

Trước đó, khi vào trận, một số anh em của đơn vị bạn (đặc công 429) đã đào sẵn một dãy dài 14 cái huyệt ngay cạnh trận địa chúng tôi. Sau khi bị lộ, đánh không dứt điểm, hy sinh nhiều, họ đưa các anh em hy sinh ra mai táng tại đấy nhưng không đủ huyệt; số còn lại phải đưa ra 'cứ' ngoài bưng mới chuyển đi nơi khác chôn cất được.

Ký ức chiến tranh: Xẻ dọc Trường Sơn - P9

Nhưng rồi tôi cũng không có thời gian để mà buồn nữa. Đại đội nhận lệnh gấp rút bổ sung quân số,vũ khí, đạn dược để chuẩn bị xuống chiến trường. Không khí thật hối hả, khẩn trương.

Trung đoàn Gia Định trưởng thành trên vùng đất thép, thành đồng

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Trung đoàn Gia Định tham gia đột phá nhiều vị trí then chốt ở phía Tây, Tây Bắc Sài Gòn, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

'Cảnh Lan Viên nơi tỏa sáng vẻ đẹp đức hy sinh!'

Nhiều năm qua, ông Trần Công Cảnh cùng vợ là bà Trần Thị Lan ở Bình Phước luôn tích cực làm công tác thiện nguyện, là chỗ dựa vật chất và tinh thần cho bao cảnh đời bất hạnh.

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: Minh chứng sống cho bản lĩnh của phụ nữ Việt Nam

Nguyễn Thị Bình là một cái tên vô cùng gần gũi và quen thuộc với người dân Việt Nam. Có thể nói, với nhiều người, bà chính là một huyền thoại sống.

Hồ Nghinh: Chân dung người Cộng sản kiên trung, mẫu mực (Kỳ I: Người Cộng sản kiên trung)

Đồng chí Hồ Nghinh, còn có tên là Hồ Hữu Phước (Ba Phước), sinh ngày 15-2-1913 tại làng Thi Lai, phủ Duy Xuyên, nay là thôn Phú Bông, xã Duy Trinh, H. Duy Xuyên (Quảng Nam) trong một gia đình nhà nho thanh bạch, có truyền thống hiếu học và yêu nước.

Biên kịch Trần Kim Khôi: Người bén duyên với đề tài người lính

Khi nghe tôi hỏi: 'Không phải là chiến sĩ Công an sao Khôi lại viết nhiều kịch bản về Công an nhỉ?'. Nhà biên kịch Trần Kim Khôi trả lời luôn: 'Vì đó là đề tài mà em rất thích'. Rồi Trần Kim Khôi nói thêm: 'Và cả đề tài về các chiến sĩ Quân đội nữa'.

Châu Thành: Khởi công xây dựng nhà bia tưởng niệm 65 cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 2, Sư đoàn 9

Sáng 8.12, UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà bia tưởng niệm 65 cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 2, Sư đoàn 9 anh dũng chiến đấu hy sinh tại Gò Nổi, Ninh Điền từ ngày 5 đến ngày 9.6.1969.

Hệ lụy xấu cho môi trường từ việc kích điện đánh bắt thủy sản

Thời gian gần đây, ở một số địa phương xuất hiện tình trạng người dân dùng bộ kích điện để đánh bắt cá, lươn. Tình trạng này càng trở nên phổ biến đối với những địa phương có hệ thống ao hồ, kênh rạch, sông ngòi chằng chịt, trực tiếp gây ra những hệ lụy xấu, làm suy thoái môi trường sông nước, giảm đa dạng sinh học.

Bóng hồng duy nhất ở Phòng Điều khiển trung tâm Nhà máy Lọc dầu Dung Quất

Lê Thị Minh Hiếu (25 tuổi), nữ kỹ sư duy nhất tại phòng Điều khiển Trung tâm (CCC) và là nhân viên vận hành tại hiện trường của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất.