Sở hữu khối tài sản khổng lồ, các tỷ phú thế giới không tiếc tiền mua sắm để thỏa mãn những thú vui xa xỉ, trong đó phải kể đến máy bay riêng, hay 'khách sạn bay'.
Chuyên cơ đắt nhất của ông có giá khoảng 65 triệu USD, chiếc rẻ nhất cũng phải 9 triệu USD.
Chiếc máy bay của Bill Gates có giá lên đến 65 triệu USD và là một trong những mẫu máy bay tư nhân tầm xa sang trọng bậc nhất thế giới.
Máy bay riêng của nhà sáng lập Microsoft có trị giá lên đến 65 triệu USD. Đây là một trong số máy bay tư nhân tầm xa sang trọng bậc nhất thế giới.
Chiếc máy bay Gulfstream G650ER của nhà sáng lập Microsoft là một trong những máy bay thương mại tầm xa và nhanh nhất thế giới…
Với mức giá 60 triệu USD (hơn 1,4 ngàn tỷ đồng) - Gulfstream G650 của Cristiano Ronaldo là một trong những chiếc chuyên cơ cá nhân lớn nhất, nhanh nhất và đẹp nhất có thể mua được bằng tiền.
60 triệu USD, tương đương 1,4 ngàn tỷ, sẽ là số tiền mà Ronaldo tính bỏ ra để tậu chuyên cơ mới Gulfstream 650 để làm phương tiện đi lại cho gia đình.
Từ chiếc chuyên cơ huyền thoại Gulfstream G650ER tới Maldives trứ danh giữa lòng Ấn Độ Dương, Sun Red Carpet tự hào đem tới sự kiện tri ân mang dấu ấn 'độc bản' trên thị trường, một lần nữa khẳng định tuyên ngôn 'thăng hoa giá trị sống' mà Sun Property luôn khao khát mang tới cho những quý chủ sở hữu của mình.
'Việt Nam là sự lựa chọn sáng giá tại châu Á cho sự xuất hiện của những chiếc máy bay Gulfstream' - ông Scott Neal - Phó Chủ tịch cấp cao mảng kinh doanh toàn cầu của Gulfstream, phát biểu trong Triển lãm hàng không Airshow 2022 tại Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn hôm 5-6/11/2023 do hãng Hàng không Sun Air của Sun Group phối hợp cùng hãng máy bay Gulfstream tổ chức.
Dòng máy bay G700 của hãng Gulfstream không chỉ khiến khách tham quan triển lãm Airshow 2022 tại sân bay Vân Đồn trầm trồ, mà còn hứa hẹn sẽ tạo ra dấu ấn đột phá cho 'bầu trời' Việt Nam từ năm 2024.
Ba chuyên cơ cao cấp của Gulfstream vừa xuất hiện tại Việt Nam là dòng máy bay thương gia được giới tỷ phú toàn cầu lựa chọn.
Kim Kardashian sở hữu một chiếc phi cơ riêng có giá lên đến 150 triệu USD. Tuy nhiên, không dễ để được bước lên trên chiếc 'Kim Air'.
Có khá nhiều hãng sản xuất chuyên cơ trên thế giới như Bombardier, Boeing, Airbus, Dassault Aviation…, nhưng Gulfstream chính là cái tên 'được lòng' giới tài phiệt. Vậy điều gì khiến Gulfstream có thể chinh phục được những bộ óc sừng sỏ và cả những 'tay chơi' hạng nặng?
Nội thất và tiện nghi của những chiếc máy bay Gulfstream được giới sành chơi ví von với những chiếc Rolls Royce trong ngành công nghiệp xe hơi.
Cùng khám phá hạm đội những phi cơ danh tiếng nhất đã làm nên dấu mốc lịch sử, không chỉ của Gulfstream mà còn của toàn ngành hàng không thế giới, đặc biệt là hai dòng chuyên cơ mà hãng hàng không Sun Air sẽ mang về Việt Nam khai thác trong thời gian tới.
Hãng phi cơ tiện nghi, sang trọng Gulftstream bắt đầu sản xuất chiếc máy bay đầu tiên vào năm 1957, cất cánh lần đầu tiên vào năm 1958. Sau hơn 60 năm hình thành, phát triển, Gulfstream đã có hơn 3.000 chuyên cơ đang được vận hành trên toàn thế giới và sắp được hàng không nội địa Việt Nam đưa về khai thác.
Ngành hàng không Việt Nam vừa chạm đến 'tầng không lưu xa xỉ' khi Sun Air trở thành đại diện độc quyền của thương hiệu máy bay đắt đỏ bậc nhất thế giới Gulfstream. Cùng khám phá hạm đội những phi cơ danh tiếng nhất đã làm nên đế chế của hãng máy bay huyền thoại này.
Ngày 23/3/2022, lễ ký kết hợp tác đại diện độc quyền giữa Gulfstream và Sun Air đã diễn ra tại khách sạn Capella Hà Nội, ghi dấu mốc cho một kỷ nguyên mới trong lĩnh vực hàng không xa xỉ tại Việt Nam.