Truy xuất nguồn gốc – 'chìa khóa' tốt nhưng bị dùng kiểu đối phó

Việc truy xuất nguồn gốc, xuất xứ được xem như 'chìa khóa' giúp nâng cao chất lượng, giá trị nông sản Việt, thế nhưng với tư duy làm theo kiểu đối phó khiến hiệu quả mang lại chưa như mong muốn.

Sắp có nền tảng quốc gia về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng, công bố hơn 20 tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực truy xuất nguồn gốc (TXNG). Dự kiến quý IV/2021, Cổng thông tin TXNG sản phẩm, hàng hóa quốc gia sẽ đi vào hoạt động.

Xây dựng nền tảng tin cậy cho truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Hiện nay, việc truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, hàng hóa được thực hiện thông qua các mã vạch, hoặc mã QR. Tuy nhiên, việc TXNG theo các hình thức này chưa đem lại niềm tin cho người tiêu dùng do các thông tin về TXNG trong đó chưa đầy đủ, nhất là chưa có thông tin về các khâu 'đầu vào' của quá trình sản xuất - khâu quyết định chất lượng sản phẩm. Việc chuẩn hóa mã TXNG sản phẩm và đưa vào vận hành Cổng TXNG sản phẩm, hàng hóa quốc gia sẽ góp phần giải quyết thực trạng này.

Xây dựng nền tảng tin cậy cho truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Hiện nay, việc truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, hàng hóa được thực hiện thông qua các mã vạch, hoặc mã QR.

Nghiên cứu, xây dựng một bộ mã định danh thống nhất về thiết bị y tế

Bộ Y tế đang phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ nghiên cứu, xây dựng một bộ mã định danh thống nhất nhằm giúp đơn giản hóa các quy định, tăng cường quản lý và truy xuất thiết bị y tế.

Từ 1/4: Phải ghi, in mã số, mã vạch trên bao bì

Tổ chức, cá nhân sử dụng mã số, mã vạch phải thực hiện ghi/in mã số, mã vạch trên bao bì sản phẩm, hàng hóa bao đảm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO/TEC 15426-1 và ISO/IEC 15426-2 hoặc các tiêu chuẩn quốc gia tương ứng. Đây là một trong những quy định tại Thông tư số 10/2020/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ về sử dụng mã số, mã vạch, chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2021.

Gia Lai đẩy mạnh áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc hàng hóa

Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai chú trọng áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp, hợp tác xã. Không chỉ giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hệ thống này còn góp phần bảo đảm chất lượng, tính an toàn của hàng hóa.

Bắc Giang: Trồng rau, hoa trong nhà lưới, công ty thu mua hết, nhiều nông dân thu tiền tỷ

Những năm gần đây, diện tích đất nông nghiệp của TP.Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) ngày càng thu hẹp để phục vụ các dự án xây dựng đô thị. Trước tình hình đó, TP đã khuyến khích nông dân ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới, hình thành những vùng chuyên canh tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Doanh nghiệp vẫn phải 'gánh' thủ tục

Tung ra các gói hỗ trợ chục nghìn tỷ đồng, cơ cấu lại thời gian trả nợ, giãn thuế... nhưng với điều kiện khắt khe, không hẳn doanh nghiệp (DN) nào cũng tiếp cận được. Cộng đồng DN chỉ mong đơn giản các thủ tục hành chính để dễ đưa hàng hóa ra thị trường.

Áp dụng mã số, mã vạch trong truy xuất nguồn gốc và chống hàng giả

Ngày 4/8, tại Hà Nội, Hội Mã số Mã vạch Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Áp dụng mã số, mã vạch trong truy xuất nguồn gốc và chống hàng giả'. Hội thảo được tổ chức trong khuôn khổ đề tài cùng tên của Hội thực hiện trong năm 2020 nhằm mục tiêu ứng dụng công nghệ mã số, mã vạch để minh bạch hóa thông tin về sản phẩm, hàng hóa.

Truy xuất nguồn gốc hàng hóa qua mã số mã vạch: Tạo thị trường minh bạch cho sản xuất và tiêu dùng

Sáng ngày 4/8, tại Hà Nội, Hội Mã số mã vạch Việt Nam phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng và Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Áp dụng mã số mã vạch trong truy xuất nguồn gốc và chống hàng giả'.

Quản lý mã số mã vạch: Bài 1 - Thúc đẩy thương mại điện tử toàn cầu

Sử dụng mã số mã vạch tại mỗi quốc gia là điều kiện không thể thiếu và là một thách thức khi tham gia vào thương mại điện tử toàn cầu.

Quản lý mã số, mã vạch - Bài 1: Thúc đẩy thương mại điện tử toàn cầu

Sử dụng mã số, mã vạch tại mỗi quốc gia là điều kiện không thể thiếu và là một thách thức khi tham gia vào thương mại điện tử toàn cầu. Sử dụng mã số, mã vạch có ý nghĩa thúc đẩy phát triển thị trường, mở rộng thị phần, tham gia vào thị trường quốc tế và đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại điện tử...

Cấp mã số mã vạch rút ngắn chỉ trong 1 ngày

Thời gian xác nhận sử dụng mã nước ngoài chỉ trong 1 ngày làm việc cũng như giảm 50% lệ phí tạo điều kiện tốt nhất cho hàng hóa xuất khẩu.

Hàng hóa xuất khẩu phải có mã vạch

Những năm gần đây, trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế sâu rộng, các doanh nghiệp (DN) trong nước ngày càng nhận thấy tầm quan trọng của việc tuân thủ yêu cầu truy xuất nguồn gốc hàng hóa, sản phẩm của thế giới.

Quy định mã vạch làm khó doanh nghiệp thủy sản

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), từ đầu tháng 3-2020 đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu thủy sản phản ánh quy định đăng ký sử dụng mã số, mã vạch đối với hàng xuất khẩu đang gây khó khăn cho DN.

CheckVN: Truy xuất nguồn gốc bằng 'một chạm' nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN nhỏ và vừa

Từ một mã QR nhỏ được sinh ra trên hệ thống check.net.vn, người tiêu dùng cả nước đã trực tiếp kết nối với nhà sản xuất có thông tin được mã hóa và minh bạch trên Check.net.vn thông qua App CheckVN để kiểm tra các thông tin đã được kiểm soát và cam kết về độ chính xác, minh bạch.

Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến chất lượng báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp

Chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay được đánh giá là chưa toàn diện.