Đánh giá về chặng đường 50 năm Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao (21/9/1973 - 21/9/2023), Giáo sư Go Ito, Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Meiji, khẳng định nửa thế kỷ qua đã chứng kiến nhiều dấu mốc nổi bật trong hợp tác giữa hai nước.
Vừa qua, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) đã phối hợp với Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (Đức) tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU' nhằm đánh giá việc thực thi Chiến lược kể từ sau khi Chiến lược chính thức được công bố vào tháng 9/2021.
Các quan chức ngoại giao và học giả quốc tế đã có nhiều nhận định tích cực về đường lối 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam.
Vận dụng nguyên lý của Chủ nghĩa Marx-Lenin, dựa trên nền móng do Chủ tịch Hồ Chí Minh vun đắp, Việt Nam đã xây dựng một trường phái đối ngoại và ngoại giao độc đáo và đặc sắc - 'Ngoại giao Cây tre.'
Với nhiệm vụ bao trùm và thường xuyên là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ các yếu tố quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước, chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dựa trên nền móng do Chủ tịch Hồ Chí Minh vun đắp phát triển để phù hợp với điều kiện trong nước và tình hình thế giới trong thời đại mới. Trên cơ sở đó, Việt Nam đã xây dựng một trường phái đối ngoại và ngoại giao độc đáo và đặc sắc - 'ngoại giao cây tre Việt Nam'.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Tokyo, nhận định về đường lối 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam, Giáo sư Go Ito, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Khoa học chính trị, Đại học Meiji cho rằng cách gọi 'ngoại giao cây tre' thú vị như một phép ẩn dụ. Theo ông, có thể những khái niệm chính của đường lối ngoại giao cây tre là khả năng phục hồi, tính linh hoạt và sự khiêm tốn.
Dựa trên tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, kết hợp với truyền thống văn hóa đặc sắc và chính sách ngoại giao hòa bình của dân tộc, trường phái 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam không chỉ phù hợp với điều kiện Việt Nam và đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay, mà còn phù hợp với mọi thời đại.
Giáo sư Go Ito của Đại học Meiji, Nhật Bản đã nhấn mạnh sự linh hoạt tồn tại trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, trong việc duy trì mối quan hệ với các nước.
Giáo sư Nhật Bản Go Ito cho rằng đường lối ngoại giao cây tre của Việt Nam được thể hiện trong sự linh hoạt và khiêm tốn.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Tokyo, nhận định về đường lối 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam, Giáo sư Go Ito, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Khoa học chính trị, Đại học Meiji cho rằng cách gọi 'ngoại giao cây tre' thú vị như một phép ẩn dụ.
Đó chính là mục tiêu của Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) diễn ra tại TP Hiroshima của Nhật Bản từ ngày 19 đến 21/5. Qua đó thể hiện sự quyết tâm mạnh mẽ của G7 trong việc bảo vệ trật tự này.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại Hiroshima (Nhật Bản) từ ngày 19 - 21/5 trong bối cảnh thế giới đối mặt với những biến động phức tạp và khó lường. Giới chuyên gia cho rằng để giải quyết được những cuộc khủng hoảng hiện nay, G7 cần phải đạt được nhận thức chung trong một loạt vấn đề.
Dự kiến sẽ có nhiều nghi lễ tiễn biệt cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo được tổ chức tại Tokyo và quê nhà của ông ở tỉnh Yamaguchi từ 11-12/7.
Nhật Bản sẽ tăng cường quốc phòng khi phải đối phó với những mối đe dọa ngày càng lớn ở khu vực, bao gồm khả năng trang bị năng lực tấn công cơ sở quân sự ở nước khác, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nói trong bài phát biểu chính sách trước Quốc hội Nhật Bản chiều 6/12.
Tokyo đang cân nhắc khả năng điều động quân đội để bảo vệ quân đội Mỹ nếu Trung Quốc tấn công Đài Loan.
Lực lượng Tuần duyên Nhật thử nghiệm máy bay không người lái do Mỹ chế tạo gần quần đảo Điếu Ngư, trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường hiện diện ở khu vực này.
Lực lượng Tuần duyên Nhật Bản bắt đầu thử nghiệm máy bay không người lái Sea Guardian do Mỹ sản xuất để giám sát hoạt động của tàu nước ngoài gần lãnh hải nước này.
Kế hoạch của tân Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga lựa chọn đến thăm Việt Nam và Indonesia thay vì Mỹ trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên ở cương vị mới đang được dư luận đặc biệt quan tâm.
Học giả Nhật Bản cho rằng trong lúc chính trị quốc tế đang thay đổi về chất, ASEAN cần khẳng định sự 'độc lập', 'tự chủ' và 'trung tâm' của mình.