Một công cụ hình ảnh vệ tinh do nhóm nghiên cứu từ Đại học RMIT phát triển, cho phép phát hiện hiệu quả rác thải nhựa trên bãi biển, hỗ trợ các hoạt động dọn dẹp và chống ô nhiễm đại dương.
Great Pacific Garbage Patch là một đảo rác Thái Bình Dương, chứa tới 100.000 tấn rác thải từ tủ lạnh bỏ đi đến đồ chơi trẻ em.
Một phần trong 55 tấn rác thải nhựa trục vớt từ đại dương sẽ được tái chế để sử dụng trên các mẫu ô tô điện Kia.
Các thiết bị công nghệ dọn rác thải nhựa như Seabin không mang lại hiệu quả mong muốn nhưng lại gây tổn thất cho sinh vật biển, ô nhiễm nhựa phải được giải quyết từ sự thay đổi trong sản xuất và xử lý rác thải.
Dự kiến đến năm 2050, lượng rác thải nhựa được xả thẳng ra biển sẽ nhiều hơn khối lượng cá đại dương trên toàn thế giới.
Ven biển miền Trung Chile đã chứng kiến hàng nghìn con cá chết phủ kín bờ biển. Bãi biển chuyển sang màu bạc vì số lượng cá chết quá lớn phủ kín trên bờ biển.
Giới khoa học dự đoán lượng rác thải nhựa biển sẽ nhiều hơn cá vào năm 2050, đây là chỉ dấu báo hiệu cuộc khủng hoảng môi trường biển đang lan rộng trên toàn cầu.
Những chiếc thuyền làm sạch đại dương có thể tự cung cấp năng lượng, tạo ra lượng dầu vượt quá 480% được sử dụng để cung cấp năng lượng cho các chuyến đi trở về bờ biển.
Nhiều nước trên thế giới đã triển khai hàng loạt giải pháp giảm ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa (còn gọi là ô nhiễm trắng) và đạt hiệu quả tốt.
Great Pacific Garbage Patch (GPGP) là đảo rác Thái Bình Dương lớn nhất thế giới. Theo ước tính, gần 1,8 tỷ mảnh nhựa, nặng khoảng 90.000 tấn, đang trôi nổi trên GPGP.