Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ Suleyman Soylu cáo buộc chính Mỹ là bên đứng sau âm mưu đảo chính bất thành hồi tháng 7/2016 nhằm lật đổ chính quyền của Tổng thống Tayyip Erdogan.
Nhà truyền giáo người Thổ Nhĩ Kỳ bị kết án 1.075 năm tù vì các tội danh bao gồm tấn công tình dục, lạm dụng tình dục trẻ em, lừa đảo và âm mưu gián điệp.
Theo các tài liệu của tòa án, các bị cáo trên bị phạt tù do tội danh giết người, vi phạm trật tự hiến pháp và âm mưu ám sát Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.
Ông Biden coi Nga là mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh của Mỹ. Lý tưởng nhất là Mỹ sẽ có Thổ Nhĩ Kỳ như một đồng minh và đối tác trong việc chống lại Nga.
Nhằm ngăn chặn những mầm mống gây đảo chính, chính quyền Ankara đã bắt giữ hơn 77.000 người trong khi khoảng 150.000 công chức, quân nhân và các thành phần khác bị sa thải.
Tòa án thành phố Istanbul đã kết án 8 năm 9 tháng tù giam đối với Metin Topuz - một nhân viên Lãnh sự quán Mỹ với cáo buộc hỗ trợ phong trào Hồi giáo của giáo sỹ Gulen.
Ngày 12/6, Thổ Nhĩ Kỳ đã kêu gọi Mỹ tôn trọng phán quyết của nước này, sau khi Washington ra tuyên bố chỉ trích việc Ankara kết án tù giam một người Thổ Nhĩ Kỳ làm việc tại Lãnh sự quán Mỹ ở Istanbul với cáo buộc có liên quan tới mạng lưới của giáo sĩ Fethullah Gülen - người được cho là đứng sau vụ đảo chính bất thành hồi năm 2016 và hiện sống lưu vong tại Mỹ.
Các nguồn tin an ninh và truyền thông nhà nước ngày 9-6 cho biết, Chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đã ra lệnh bắt giữ 275 người, chủ yếu là quân nhân.
Theo hãng thông tấn Anadolu, chiến dịch trên của cảnh sát diễn ra tại 22 tỉnh thành, hiện đã bắt được 145 nghi can, phần lớn là những người đương chức.
Ngày 9-6, Chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đã ra lệnh bắt giữ 275 người, chủ yếu là các quân nhân, với các cáo buộc liên quan đến mạng lưới mà Ankara cho rằng đã dàn xếp nên cuộc đảo chính thất bại vào năm 2016.
Các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành chiến dịch trấn áp kéo dài nhằm vào những người ủng hộ giáo sĩ Gulen, hiện sống lưu vong tại Mỹ kể từ cuộc đảo chính thất bại hồi năm 2016.
Các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành chiến dịch trấn áp kéo dài nhằm vào những người ủng hộ giáo sỹ Gulen, hiện sống lưu vong tại Mỹ kể từ cuộc đảo chính thất bại hồi năm 2016.
Các công tố viên Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã ra lệnh bắt giữ gần 700 người, bao gồm các nhân viên bộ quốc phòng và tư pháp với cáo buộc tham gia mạng lưới gây ra cuộc đảo chính hồi năm 2016.
Ngày 18-2, truyền thông nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ cho biết các công tố viên nước này đã ra lệnh bắt giữ thêm gần 700 người, bao gồm cả các nhân viên bộ quốc phòng và tư pháp, bị cáo buộc tham gia mạng lưới gây ra cuộc đảo chính hồi năm 2016.
Các công tố viên Thổ Nhĩ Kỳ ngày 18/2 đã ra lệnh bắt giữ gần 700 người gồm các viên chức quân đội và tư pháp có liên quan tới mạng lưới dàn dựng âm mưu đảo chính năm 2016.
Cảnh sát đã tiến hành nhiều chiến dịch tại 16 tỉnh trên khắp Thổ Nhĩ Kỳ để bắt giữ những đối tượng này, trong đó có 8 binh sỹ tại ngũ, theo lệnh của Văn phòng Trưởng công tố ở Istanbul.
Một nữ hành khách tự xưng là khủng bố khiến cả cabin hoảng loạn khi đe dọa làm nổ tung một máy bay ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Văn phòng công tố thành phố Istanbul đã ra lệnh bắt giữ 2 dân thường và 52 quân nhân; trong đó có 2 đại tá đã nghỉ hưu, 1 trung tá đang tại ngũ và 2 thiếu tá.
Ngày 15/11, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt giữ 45 đối tượng nghi có quan hệ với FETO - tổ chức khủng bố của giáo sĩ Hồi giáo lưu vọng Fethullah Gulen, nhóm bị cáo buộc đứng đằng sau vụ đảo chính quân sự bất thành hồi tháng 7/2016 nhằm lật đổ Tổng thống Tayyip Erdogan.
Ngày 13/11 (giờ Mỹ), trong khuôn khổ chuyến thăm được đánh giá là quan trọng của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đến Mỹ, ông Erdogan và ông Trump có cuộc đàm phán hết sức khó khăn. Trong bối cảnh quan hệ giữa hai nước đầy rẫy những bất đồng, đạt được những thỏa thuận mấu chốt lúc này là rất khó.
Tổng thống Trump đưa ra nhận định trên trong phát biểu mở đầu một cuộc họp báo sau các cuộc thảo luận tại Nhà Trắng trong khuôn khổ chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan.
Tòa án Tối cao Brazil ngày 6/8 đã bác bỏ yêu cầu của phía Thổ Nhĩ Kỳ về việc dẫn độ doanh nhân Ali Sipahi - người được cho là thành viên của Phong trào Hizmet, về nước do lo ngại sẽ không có phiên tòa công bằng cho nhân vật này tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Văn phòng Trưởng công tố Istanbul ngày 9/7 cho biết đã ra lệnh bắt giữ 176 quân nhân tình nghi có liên hệ với mạng lưới của giáo sĩ Fethullah Gulen mà Ankara cho rằng đứng đằng sau cuộc đảo chính bất thành 3 năm trước.
Ngày 2/7, hãng thông tấn Anadolu và các công tố viên cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đã ra lệnh bắt giữ 122 nhân viên quân sự vì nghi ngờ liên kết với mạng lưới của giáo sỹ Fethullah Gulen đang sống lưu vong tại Mỹ bị cáo buộc tổ chức cuộc đảo chính bất thành năm 2016.