Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án lớn, có tính bức thiết trên địa bàn để góp phần hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đảm bảo an toàn trước mùa mưa bão.
Trò chuyện với Báo GD&TĐ, PGS.TS Vũ Nho cho rằng, đây là sự tiếp nối dòng chảy trong văn mạch dân tộc cần được khích lệ.
Qua chuyên đề Ngữ văn 8 'Dạy truyện lịch sử theo đặc trưng thể loại', giáo viên đã cùng nhau trao đổi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.
Với Nhật Hoàng, bộ sưu tập sách truyện thiếu nhi xưa giúp anh được sống lại ký ức thời thơ ấu, cũng là cách anh gìn giữ những ấn phẩm mang đậm dấu ấn thời gian.
Chính xác thì chú tôi, họa sĩ Tạ Thúc Bình hầu như không vẽ tranh Tết theo đúng nghĩa của nó. Đặc biệt là tranh Tết vẽ các con giáp như một trào lưu trong giới họa sĩ vài chục năm trở lại đây.
Bí xanh Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông phát triển thành sản phẩm OCOP, đã từng liên kết bao tiêu sản phẩm vào mùa thu hoạch. Thế nhưng mùa thu hoạch bí Tìa Dình năm nay, nông dân Điện Biên Đông đang chật vật tìm đầu ra tiêu thụ bí. Dù đã thông tin, quảng bá trên mạng xã hội nhưng việc tiêu thụ bí xanh Tìa Dình vẫn khó khăn, tồn đọng cả tấn bí tại các gia đình.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang duy trì, phát huy các làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm, gia tăng thu nhập và lưu giữ các giá trị xưa.
Cố nhà văn Hà Ân là một cây bút nổi danh với các tiểu thuyết, truyện dài về lịch sử và dã sử. Những tác phẩm của ông có sức sống lâu bền trong lòng bạn đọc, và thường được tái bản nhiều lần. Ví như bộ Tuyển 3 truyện dài (bao gồm 'Trăng nước Chương Dương', 'Bên bờ Thiên Mạc' và 'Trên sông truyền hịch') đã được chọn tái bản nhân dịp kỉ niệm 65 năm thành lập Nhà xuất bản Kim Đồng, với hình thức hoàn toàn mới, qua phần minh họa của họa sĩ Thành Phong. Trong chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay, nhà báo Vĩnh Quyên sẽ chia sẻ cảm xúc bồi hồi khi đọc lại thiên truyện lịch sử hào hùng này cùng khán giả.
Những năm qua, huyện Mường Nhé đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững; tích cực thử nghiệm, ứng dụng các giống cây trồng mới, có giá trị kinh tế nhằm nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm địa phương.
Được truyền từ đời này qua đời khác, làng nghề chổi đót Hà Ân (xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) có bề dày hơn 150 năm qua đang từng bước lớn mạnh bởi những bàn tay ngày đêm gìn giữ nét đẹp truyền thống.
Nhiều năm nay, nước Lào là nơi cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho làng nghề làm chổi đót Hà Ân - xã Thạch Mỹ (Lộc Hà, Hà Tĩnh), tuy nhiên, năm nay lại khan hiếm nên giá tăng cao.
Trong số những tác phẩm nổi tiếng về Thăng Long - Hà Nội, độc giả không thể không 'điểm danh' bộ tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Hà Ân - người kể chuyện lịch sử uyên bác, hào hoa.
Năm nay, mùa đót nở rộ đúng vào thời điểm tết Nguyên đán nên nhiều người dân thôn Hà Ân, xã Thạch Mỹ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) phải 'quên tết' để sang Lào thu mua.
Hà Tĩnh vừa ghi nhận thêm 24 ca mắc COVID-19, trong đó có 14 ca cộng đồng, nâng số ca mắc trong đợt dịch mới lên hơn 1.200 trường hợp. Ngành Y tế Hà Tĩnh đang chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trước biến thể Omicron.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến nhiều mặt hàng kinh doanh, nhưng người dân thôn Hà Ân (xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) vẫn có thu nhập ổn định từ nghề làm chổi đót 'cha ông để lại'.
Kỷ niệm 1011 năm Thăng Long - Hà Nội, Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ đôi tiểu thuyết lịch sử Người Thăng Long, Khúc khải hoàn dang dở của nhà văn Hà Ân về thời đại nhà Trần và bộ ba tiểu thuyết lịch sử Quê người - Mười năm - Quê nhà của Tô Hoài về Hà Nội thế kỉ XX.