Thủ thành Bùi Tiến Dũng khó có cơ hội trở thành người gác đền số 1 của CLB TP.HCM.
Dù chỉ còn vài tiếng nữa bước sang năm mới 2020, nhưng những khu chợ hoa Tết như Quảng An, Hàng Lược vẫn tấp nập 'kẻ bán, người mua'.
Hằng năm, chợ hoa Hàng Lược họp tử khoảng Tết ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp) cho tới tận chiều tối ngày 30 Tết. Trong hàng trăm năm tồn tại, chỉ có duy nhất một năm chợ hoa Hàng Lược không họp...
Hằng năm cứ vào khoảng Tết ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp) cho tới tận chiều tối ngày 30 Tết, chợ hoa Hàng Lược lại tấp nập và đông vui. Không biết chợ hoa có từ khi nào nhưng nhiều cụ già cho biết cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về người trồng quất, trồng đạo từ các làng Quảng Bá, Nhật Tân, Nghi Tàm lại đổ về đây. Đến nay thì có thêm rất nhiều loài hoa Tết như thược dược, lay ơn, hoa cúc, hải đường... cũng được mang tới bày bán.
Trong bức tranh ngày Tết ở Thủ đô, ngoài những hình ảnh về bánh chưng, thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ thì những ký ức về chợ Tết là miền hoài niệm khó quên với nhiều người.
Nhiều người dân tranh thủ những ngày cuối cùng của năm cũ để đi mua sắm các mặt hàng thời trang khiến đường phố Hà Nội tắc càng thêm tắc.
Chợ hoa Quảng Bá, chợ hoa Hàng Lược, chợ đồ cổ Hàng Mã...là những phiên chợ đặc biệt ngày cuối năm ở Hà Nội. Đi chợ ngày giáp Tết còn là thú vui tao nhã của nhiều người dân thủ đô.
Chưa đến ngày Black Friday, tại các cửa hàng đã xuất hiện cảnh các chị em chen chân mua sắm, xếp hàng 5 dãy chờ thanh toán những món hàng được sale.
Những dấu tích của nghề rèn truyền thống ở phố Lò Rèn cũng mong manh như số phận của nghề này giữa 36 phố phường Hà Nội thế kỷ 21. Khi ngọn lửa cuối cùng tắt đi, tên gọi Lò Rèn sẽ chỉ còn là hoài niệm về một Hà Nội cũ...
Từ một xóm của những người làm nghề đồng nát, phố Hàng Đồng đã phát triển thành nơi duy nhất cung cấp mâm, xoong, nồi, chảo được gia công bằng vật liệu đồng cho cả kinh thành Thăng Long. Con phố này bây giờ rao sao?
Thành Đông xưa từng tồn tại những phố nghề buôn bán nhiều mặt hàng đặc trưng như Hàng Lọng, Hàng Đồng, Hàng Bạc, Hàng Giày.
Nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng, thời gian vừa qua, TP Hà Nội đã thường xuyên kiểm tra, kiểm soát toàn diện các công trình có hoạt động xây dựng. Tuy nhiên, trên địa bàn phường Hàng Bồ, (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) lại đang xuất hiện một số công trình xây dựng sai phép, sai quy chế quản lý quy hoạch.
Đứng dàn hàng ngang ra đường, vẫy, chặn đầu các phương tiện qua lại,... bất chấp gây phiền nhiễu, tắc đường hay thậm chí là tai nạn chỉ với một mục đích duy nhất: Lôi kéo khách hàng vào ăn cơm. Đó là thực trạng đang diễn ra tại phố Hàng Đồng, phường Điện Biên (TP Thanh Hóa) suốt mấy năm qua.
Theo Trung tâm xúc tiến thương mại (Sở Công thương), Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tỉnh Đồng Nai năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 28-8 đến 2-9 tại Trung tâm hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh. Hội chợ có khoảng 300 gian hàng của 150 doanh nghiệp. Riêng Đồng Nai có khoảng 50 gian hàng thuộc các lĩnh vực: gỗ gia dụng, thực phẩm, may mặc, giày da...
Một nguyên tắc ở phở Hàng Đồng là không dùng chanh hoặc quất để vắt vào bát phở, thậm chí hỏi xin chanh, bạn còn bị nhìn như... người ngoài hành tinh.
Với gần 92.000 ôtô, nhưng hiện nay TP Thanh Hóa chưa có bãi đỗ xe công cộng. Vì vậy, việc tìm chỗ đậu, đỗ xe đối với người dân vùng nội thành đang là một vấn đề nan giải.
Vừa qua, Báo Thanh Hóa nhận được đơn của công dân thôn 3, xã Hà Lai (Hà Trung) tố cáo một số nội dung liên quan đến ông Nguyễn Trung Tuyến, Bí thư Đảng ủy xã Hà Lai. Báo Thanh Hóa đã có công văn gửi Bí thư Huyện ủy Hà Trung để được giải quyết theo thẩm quyền. Ngày 28-5-2019, Huyện ủy Hà Trung có Công văn số 1020-CV/HU trả lời với nội dung chính như sau:
Một đất nước Iraq bình yên xưa hiện ra với khung cảnh người dân tấp nập ra chợ buôn bán, hàng quán mở trên các ngả phố chính.