Tại Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024 diễn ra tối 22-9, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tôn vinh và trao giải thưởng Đào Tấn cho 18 tập thể và cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
NSND Xuân Bắc bày tỏ niềm vui mừng khi bạn thân - NSND Tự Long nhận giải thưởng Đào Tấn với vở chèo 'Đại đội trưởng của tôi'.
Tối 22/9, tại rạp Đại Nam (Hà Nội) Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024. Đông đảo văn nghệ sĩ, các nhà nghiên cứu, giới trí thức tham dự.
NSND Lệ Thủy được vinh danh 'Thành tựu trọn đời sáng tạo nghệ thuật và cống hiến phục vụ nhân dân' tại giải thưởng Đào Tấn năm 2024.
Cùng được nhận Giải thưởng Đào Tấn 2024 với NSND Lệ Thủy còn có con trai của bà là nghệ sĩ Dương Đình Trí.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tổ chức lễ trao Giải thưởng văn học nghệ thuật Đào Tấn năm 2024. Vở chèo 'Đại đội trưởng của tôi' của Nhà hát chèo Quân đội là một trong những tác phẩm xuất sắc dành giải thưởng này.
Hơn 60 năm cống hiến cho nghệ thuật, NSND Lệ Thủy vẫn là 'cô đào ngoại hạng' với giọng hát 'kim pha thổ' trời cho, xứng đáng với giải 'Thành tựu trọn đời' - Giải thưởng Đào Tấn.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Ban tổ chức Giải thưởng Đào Tấn 2024 đã tổ chức lễ trao tặng giải thưởng cho 18 tập thể, cá nhân. Đáng chú ý, 2 mẹ con NSND Lệ Thủy cùng được tôn vinh. NSND Lệ Thủy được tôn vinh Thành tựu trọn đời; ca sĩ Dương Đình Trí, con trai NSND Lệ Thủy nhận Giải Người kiến tạo chương trình nghệ thuật xuất sắc.
Tối 22-9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc cùng Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024, tôn vinh 18 tập thể và cá nhân có những đóng góp xuất sắc trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống.
Tối 22.9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Văn hóa Nghệ thuật Đào Tấn 2024 (Giải thưởng Đào Tấn 2024), tôn vinh 18 tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2024, thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa cùng đông đảo các thế hệ nghệ sĩ.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024, tôn vinh 18 tập thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Tối 2/4, Chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 100 năm xây dựng và phát triển Nha Trang, 15 năm Nha Trang được công nhận là đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Khánh Hòa đã diễn ra.
Chiều 19/7, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức lễ vinh danh tác giả được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Lể kỷ niệm Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển (1653 - 2023), với chủ đề: 'Khánh Hòa - Xứ trầm tỏa hương', vừa diễn ra hoành tráng vào tối qua (1/4), tại Quảng Trường 2/4 thành phố Nha Trang.
Chẳng biết từ bao giờ, dòng sông Dinh vắt ngang thị xã Ninh Hòa lại gây thương, để nhớ cho tôi nhiều đến thế. Cũng không biết tự lúc nào, những câu hát trong bài Ơi con sông Dinh của nhạc sĩ Hình Phước Liên đã thấm vào nỗi nhớ hồn tôi…1. Tôi sinh ra bên bờ sông Lam của xứ Nghệ thân thương, nơi từng đêm văng vẳng những câu hò, câu ví Nghệ Tĩnh mênh mang sóng nước. Rồi trên bước đường tha hương đến với xứ Trầm, tôi bắt gặp hình bóng dòng sông quê nhà qua màu nước xanh, hàng tre nghiêng bóng đôi bờ sông Dinh. Ngay từ buổi gặp đầu tiên cách đây hơn 15 năm, ấn tượng về dòng sông Dinh như ngày càng sâu đậm hơn trong tôi. Không có cái vẻ hùng vỹ theo kiểu 'trường xuyên đại giang, tuôn ngàn vượt núi' như nhiều dòng sông khác trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng sông Dinh được xem là 'sợi tim' của phủ Bình Khang xưa, thị xã Ninh Hòa ngày nay. Và như bao dòng sông khác, dòng sông Dinh hiền hòa, nên thơ cũng chất chứa bao nhớ mong, ký ức, hoài niệm của những người con quê hương, cũng như những người xa xứ.
Đối với nhà thơ Giang Nam gắn với mảnh đất, quê hương Khánh Hòa vừa là ân tình nhưng cũng đầy kỷ niệm. Chính từ mảnh đất, với truyền thống yêu nước, cách mạng của người dân Khánh Hòa đã khơi gợi được những bài thơ rất hay như chúng ta đã biết, đó là bài Quê hương.
Mới đây, Hội đồng xét tặng Giải thưởng Văn học - Nghệ thuật 5 năm của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 đã họp bàn và chọn 45 nghệ sĩ có nhiều đóng góp xuất sắc để ghi nhận, tôn vinh.
Viết về đề tài Bác Hồ, đội ngũ văn nghệ sĩ Khánh Hòa đã có nhiều tác phẩm thể hiện được tình cảm, dấu ấn riêng của người nghệ sĩ đối với Bác.
Gần nửa thế kỷ sáng tác âm nhạc, đến nay, nhạc sĩ Hình Phước Liên (hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa) đã có hơn 300 ca khúc. Ngoài những ca khúc viết về thiếu nhi, nhạc múa, nhạc sân khấu, nhạc phim…, ông còn có những sáng tác về đề tài dân tộc Chăm.
Từ lâu, nghệ thuật bài chòi đã hiện diện trong đời sống của cư dân Khánh Hòa. Nhằm lưu giữ, phổ biến, quảng bá loại hình nghệ thuật này được thuận lợi hơn, việc số hóa dữ liệu nghệ thuật bài chòi là điều cần thiết.