Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
Tư Mã Ý và đội quân tinh nhuệ của mình bị dọa một trận khiếp hồn bạt vía, còn Gia Cát Lượng thêm một lần chứng tỏ tài năng 'thần cơ diệu toán' ngay cả khi đã qua đời.
Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….
Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.
Nghe có vẻ mâu thuẫn nhưng việc gì cũng có lý do của nó và Hạ Hầu Bá có lý do của riêng ông khi quyết định làm việc này.
Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Ông là một trong những người hình thành nên thế chân vạc giữa nhà Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy.
Trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tác giả La Quán Trung không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt.