Hôm nay (29/5), Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr nói rằng quy định mới của Hải cảnh Trung Quốc là hành động leo thang và 'gây lo ngại'.
Chiều 23/5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó phát ngôn Đoàn Khắc Việt trả lời các câu hỏi của phóng viên về hoạt động liên quan mà vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia tại các vùng biển, cũng như lợi ích hợp pháp chính đáng của công dân phù hợp với Luật biển 1982 và luật pháp của Việt Nam.
Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển, cũng như quyền và lợi ích chính đáng của công dân Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế và của Việt Nam.
Tổng thống Marcos khẳng định Philippines sẽ không dùng vòi rồng ở Biển Đông, vài ngày sau vụ tàu Philippines bị tàu hải cảnh Trung Quốc phun vòi rồng gần bãi cạn Scarborough.
Ngày 6/5, lực lượng vũ trang Mỹ và Philippines đã khai hỏa pháo, tên lửa tập trận với kịch bản ngăn chặn một cuộc xâm lược mô phỏng từ vùng biển phía Bắc của Philippines trên Biển Đông.
Hôm nay (2/5), Bộ Ngoại giao Philippines cho biết đã triệu một nhà ngoại giao Trung Quốc đến để phản đối hành động phun vòi rồng vào các tàu Philippines ở cấu trúc tranh chấp trên biển.
Trung Quốc và Philippines lên tiếng về vụ chạm trán mới đây giữa các tàu hai nước ở ngoài khơi bãi cạn Scarborough.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lâm Kiếm ngày 30/4 cho biết Bắc Kinh hối thúc Manila chấm dứt hành động khiêu khích. Trong khi đó, Manila tố ngược Hải cảnh Trung Quốc mới là bên gây phức tạp tình hình.
Ngày 30/4, Philippines cáo buộc Lực lượng Bảo vệ Bờ biển (Hải Cảnh) Trung Quốc tiếp tục lập một rào chắn nổi, phun vòi rồng gây thiệt hại cho các tàu Philippines tuần tra gần lối vào Bãi cạn Scarborough.
Theo Reuters, ngày 28/4, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro đã lên tiếng bác bỏ thông tin Manila đạt thỏa thuận với Bắc Kinh, trong việc giải quyết mâu thuẫn chủ quyền liên quan đến bãi Cỏ Mây ở Biển Đông.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Philippines thảo luận loạt vấn đề nóng về quan hệ ba bên cũng như khu vực và toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa có cuộc điện đàm trực tiếp, trong đó nhà lãnh đạo Mỹ nỗ lực ngăn căng thẳng leo thang trước lễ nhậm chức của lãnh đạo đảo Đài Loan (Trung Quốc) vào tháng 5.
Philippines cáo buộc hải cảnh Trung Quốc chặn và phun vòi rồng khiến 1 tàu tiếp tế hư hại gần bãi Cỏ Mây và làm 3 binh sĩ bị thương, trong khi Bắc Kinh nói Manila cố tình phá hoại hòa bình và ổn định ở Biển Đông.
Ngày 11/2, lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines (PCG) đã cáo buộc các tàu Trung Quốc có hành động 'nguy hiểm' trong cuộc tuần tra kéo dài 9 ngày gần bãi cạn Scarborough mà Bắc Kinh cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Hoàng Nham ở khu vực ngoài khơi bờ biển của quốc gia Đông Nam Á này.
Ngày 19/10, Tham mưu trưởng quân đội Philippines cho biết ông đã ra lệnh đình chỉ chương trình trao đổi quân sự với Trung Quốc liên quan đến hành động phun vòi rồng của Bắc Kinh ở Biển Đông. Trước đó, Bộ Ngoại giao Philippines đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Manila để phản đối vấn đề này.
Ngày 26/9, Philippines cho biết Hải cảnh Trung Quốc đã gỡ những phần còn lại của dây chắn quanh bãi Scarborough, sau khi phía Philippines cắt đứt dây gắn phao nổi này.
Lực lượng tuần duyên Philippines tố cáo lực lượng Hải cảnh Trung Quốc dựng 'rào chắn nổi' ở khu vực bãi cạn Scarborough trên Biển Đông.
Tuần duyên Philippines thông báo cắt đường dây nóng với Hải cảnh Trung Quốc vì cho rằng vô dụng.
Trung Quốc, Mỹ và nhiều nước lên tiếng về thông tin tàu Trung Quốc bắn vòi rồng vào các tàu Philippines tại Biển Đông, trong khi Manila triệu tập đại sứ Bắc Kinh.
AP dẫn lời một quan chức Philippines giấu tên cho biết, Bộ Ngoại giao nước này ngày 7/8 đã triệu tập đại sứ Trung Quốc tại Manila Hoàng Khê Liên để chuyển công hàm phản đối việc hải cảnh quốc gia láng giềng dùng vòi rồng tấn công tàu Cảnh sát biển Philippines (PCG) trên Biển Đông hôm 5/8.
Hải cảnh Trung Quốc cho biết đã phát cảnh báo xua đuổi một tàu cá Nhật tại vùng nước xung quanh quần đảo Điếu Ngư/Senkaku ở biển Hoa Đông.
Cơ quan Phòng vệ Bờ biển Philippines (PCG) kêu gọi Trung Quốc kiềm chế các lực lượng, ngăn chặn hành vi khiêu khích.
Mỹ ngày 26/7 cáo buộc Trung Quốc gia tăng 'hành động khiêu khích' ở Biển Đông và nói rằng hành vi gây căng thẳng và vô trách nhiệm của họ có thể gây ra sự cố hoặc tai nạn lớn.
Bộ Ngoại giao khẳng định việc Trung Quốc quân sự hóa một số cấu trúc của quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã vi phạm chủ quyền Việt Nam, gây lo ngại cho khu vực và quốc tế.
Thông qua hoạt động tập trận dài ngày, Trung Quốc có ý định mở rộng thăm dò trên khắp các vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của các quốc gia có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.
Cảnh sát biển Philippines hôm nay thông báo một tàu tuần tra đang hoạt động ở vùng biển bãi Scaborough trên Biển Đông đầu tháng này, đã bị một tàu Hải cảnh Trung Quốc tiếp cận ở khoảng cách chỉ 19 mét.
Lực lượng Tuần duyên Philippines (PCG) ngày 27/3 thông báo về việc tàu Trung Quốc 'điều động ở khoảng cách gần' trên Biển Đông, gây hạn chế di chuyển cho tàu Philippines gần đó.
Trung Quốc mới đây đã ban hành quy định mới, đe dọa sẽ phạt nặng các ngư dân nước ngoài hoạt động trong vùng biển mà nước này cho là 'thuộc quyền tài phán' của mình.
Từ đầu năm nay, do tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, quan hệ Trung Quốc-Indonesia ngày càng căng thẳng. Trung Quốc đã yêu cầu Indonesia chấm dứt khai thác dầu trong vùng biển tranh chấp và đưa tàu chiến tới.
Philippines sẽ không di dời tàu chiến bị đánh chìm tại bãi Cỏ Mây - Bộ trưởng Quốc phòng nước này tuyên bố.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cho biết ngày 23/11 tàu vận tải quân sự đã cập mạn thành công con tàu cũ ở Bãi Cỏ Mây để tiếp tế cho binh sĩ Philippines đóng ở đó; Trung Quốc hiện vẫn im lặng.
Mặc dù liên tục tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông với láng giềng, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 22/11 đã tuyên bố Trung Quốc 'không tìm kiếm bá quyền, càng không cậy lớn bắt nạt nhỏ', bị phản ứng mạnh.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte kêu gọi Trung Quốc kiềm chế tối đa sau vụ ba tàu Hải cảnh của Trung Quốc ngăn chặn, phun vòi rồng vào tàu tiếp tế của Philippines ở bãi Cỏ Mây.
Mỹ cho rằng các hành động của Trung Quốc nhằm khẳng định các yêu sách hàng hải phi pháp và bành trướng ở Biển Đông cản trở hòa bình và an ninh ở khu vực.
Phát biểu tại cuộc họp báo ngày 19/11, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên nói rằng hai tàu Philippines đã 'xâm phạm vùng biển' gần quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) trong ngày 16/11. Ông nói rằng tàu Philippines đã đi vào vùng biển này khi 'chưa được sự đồng ý' của Trung Quốc.
Tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc về chủ quyền trên Biển Đông lại nóng lên với việc tàu Hải Cảnh Trung Quốc ngăn cản tàu của Philippines tiếp tế cho lực lượng đồn trú của họ trên một bãi san hô.
Philippines kịch liệt phản đối việc ba tàu hải cảnh Trung Quốc phong tỏa, phun vòi rồng nhằm vào tàu hậu cần của Philippines đang trên đường thực thi sứ mệnh tiếp tế.
Philippines lên án việc 3 tàu hải cảnh Trung Quốc đã chặn và phun vòi rồng vào 2 tàu tiếp tế lương thực cho lực lượng đồn trú trái phép của Philippines tại bãi Cỏ Mây, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Sáng kiến Minh bạch hàng hải châu Á (AMTI) cho biết, các lực lượng hải cảnh và dân quân biển của Trung Quốc đang ngăn cản, quấy rối Malaysia và Indonesia khai thác dầu mỏ và khí đốt ngoài khơi.
Theo Đài truyền hình Trung Quốc (CCTV), tàu tuần tra dân sự lớn nhất của Trung Quốc (Haixun 09) sẽ được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ chiến lược và giúp bảo vệ các tuyên bố chủ quyền trên biển của quốc gia Đông Bắc Á này.