Hôm 2/5, lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Afghanistan đã thừa nhận thực hiện vụ tấn công vào thánh đường Hồi giáo ở thủ đô Kabul, Afghanistan vào ngày 29/4 khiến 50 tín đồ thiệt mạng. Đây là vụ tấn công mới nhất tại Afghanistan mà nhóm này đã thừa nhận thực hiện.
Các vụ tấn công chết chóc gần đây tại Afghanistan làm gia tăng lo ngại về sự trỗi dậy tiềm tàng của các nhóm cực đoan và về sau có thể gây ra mối đe dọa quốc tế.
Hai trạm điện cao thế ở tỉnh Parwan bị trúng bom ngày 29/4 khiến cuộc sống của hàng triệu người dân tại thủ đô Kabul và các tỉnh lân cận bị ảnh hưởng nặng nề do không có điện sinh hoạt.
Ngày 30/4, hàng triệu người dân tại 11 thành phố ở Afghanistan đã bị cắt điện sử dụng sau khi 2 trạm biến áp ở phía Tây thủ đô Kabul bị đánh bom.
NATO bác lời kêu gọi thiết lập vùng cấm bay, với lý do có thể dẫn đến 'một cuộc chiến toàn diện ở châu Âu và dính tới nhiều quốc gia hơn'.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky chỉ trích nặng nề tổ chức NATO khi khối quân sự này từ chối thiết lập khu vực cấm bay qua Ukraine.
Ngày 3/12, giới chức khu vực tự trị người Kurd ở Iraq cho biết, ít nhất 3 người dân và 10 thành viên lực lượng vũ trang người Kurd đã thiệt mạng trong 1 vụ tấn công được cho là do các phần tử của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tiến hành ở miền bắc nước này.
Tổng Giám đốc UNDP, ông Achim Steiner cho biết Đức - nước đóng góp đầu tiên - đã cam kết đóng góp 58 triệu USD vào quỹ tín thác đặc biệt cung cấp tiền mặt cho người dân Afghanistan.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 21/10 cho biết đã lập một quỹ tín thác đặc biệt để cung cấp tiền mặt trực tiếp mà người dân Afghanistan đang rất cần, thông qua một hệ thống được kết nối với các quỹ tài trợ đang bị đóng băng kể từ khi Taliban giành quyền kiểm soát nước này hồi tháng 8.
Hôm 14-10, BBC đưa tin ít nhất 6 người Hồi giáo dòng Shiite đã bị bắn chết ở thủ đô Beirut của Li-băng trong một cuộc tấn công nhắm vào những người biểu tình yêu cầu cách chức thẩm phán điều tra vụ nổ kho cảng của thành phố vào năm ngoái.
Phái đoàn cấp cao Mỹ đã gặp gỡ các quan chức Taliban vào cuối tuần này tại Qatar, để thảo luận về một loạt vấn đề quan trọng. Tuy nhiên, đại diện Taliban được cho là đã loại trừ khả năng hợp tác với Mỹ để ngăn chặn các nhóm cực đoan ở Afghanistan.
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã nhận trách nhiệm cho hàng loạt vụ đánh bom ven đường nhằm vào tay súng Taliban ở miền Đông Afghanistan. Điều này làm dấy lên nghi vấn về cuộc xung đột rộng lớn hơn giữa Taliban và đối thủ lâu năm IS.
Các chiến thuật của IS tàn bạo đến mức, nhóm khủng bố Hồi giáo này còn bị chính tổ chức tiền thân là al-Qaeda tuyệt giao quan hệ.
Sự kiện Taliban chiếm thủ đô Kabul được nhiều nhóm thánh chiến toàn cầu chúc mừng, nhưng không phải mọi tổ chức cực đoan đều ủng hộ chiến thắng của Taliban, Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) là một điển hình.
Đà tiến công chớp nhoáng của Taliban cùng việc lực lượng này đang kiểm soát Afghanistan khiến Iran và Saudi Arabia lo lắng, buộc hai nước xúc tiến hòa giải.
Các hình ảnh được lan truyền trên mạng xã hội cho thấy sau khi vụ nổ bom xảy ra, nhiều nạn nhân bị giẫm đạp nằm trên đường và đang được người dân giúp đỡ.
Hôm 20-6, Reuters đưa tin người chiến thắng chức vụ tổng thống Iran sau cuộc tổng tuyển cử là một thẩm phán theo đường lối cứng rắn – ông Ebrahim Raisi.
Quân đội Israel cho biết ba quả tên lửa đã được phóng từ Lebanon về phía bắc Israel hôm 13/5 nhưng đã hạ đáp xuống Địa Trung Hải, không gây ra thiệt hại hay thương vong.
Mỗi quốc gia có những cách đón năm mới hoàn toàn khác nhau. Nếu như Nhật Bản có truyền thống rải đậu khô để xua đuổi ma quỷ ra khỏi nhà, thì người dân Trung Quốc sẽ ăn món trường thọ.
Quốc vương Bahrain Hamad bin Isa al-Khalifa đã chỉ định Thái tử Salman al-Khalifa làm Thủ tướng mới của nước này, thay thế Hoàng tử Khalifa bin Salman al-Khalifa qua đời ở tuổi 84.
Ngày 11/11, Quốc vương Bahrain Hamad bin Isa al-Khalifa đã ra sắc lệnh hoàng gia, trong đó chỉ định Thái tử Salman al-Khalifa làm Thủ tướng mới của nước này.
Thủ tướng Bahrain, Hoàng tử Khalifa bin Salman al-Khalifa, người giữ cương vị Thủ tướng lâu đời nhất thế giới, đã từ trần sáng 11/11, thọ 84 tuổi.
Hãng thông tấn BNA của Bahrain đưa tin ông al-Khalifa qua đời tại bệnh viện Mayo Clinic ở Mỹ. Lễ mai táng sẽ được cử hành sau khi thi hài ông được đưa về quê hương và sẽ chỉ giới hạn người tham dự.
Thủ tướng Bahrain, Hoàng tử Khalifa bin Salman al-Khalifa, người giữ cương vị Thủ tướng lâu đời nhất thế giới, đã từ trần sáng 11/11, thọ 84 tuổi.
Hơn 20% dân số Yemen rối loạn tâm thần, Quỹ Dân số LHQ ở Yemen (UNFPA) vừa cho biết trong một tuyên bố nhân dịp Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới (10/10). Con số này dựa trên một nghiên cứu do Tổ chức Phát triển và Tư vấn gia đình thực hiện vào năm 2017, đang lưu ý có khả năng tăng vọt vì đại dịch covid-19 và những cuộc không kích liên tục của liên quân do Ảrập Saudi dẫn đầu.
Washington chuẩn bị rút các nhà ngoại giao khỏi Iraq sau khi cảnh báo Baghdad rằng Mỹ có thể đóng cửa đại sứ quán ở nước này. Người Iraq lo ngại động thái có thể gây chiến tranh.
Tổng thống Aoun nhấn mạnh giới trẻ Liban đang kêu gọi thay đổi vì họ và tương lai của chính họ, đồng thời đây là thời điểm phù hợp để phát triển, điều chỉnh và thay đổi hệ thống đất nước.
Đụng độ giữa những người biểu tình quá khích và lực lượng an ninh, cũng như đụng độ giữa các nhóm biểu tình đã xảy ra tại thủ đô Beirut của Liban, khiến nhiều người bị thương.
Ngày 6/6, hàng trăm người đã đổ xuống đường phố biểu tình tại thủ đô Beirut của Liban phản đối tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân nước này.
Đụng độ giữa những người biểu tình quá khích và lực lượng an ninh, cũng như đụng độ giữa các nhóm biểu tình đã xảy ra tại thủ đô Beirut của Liban, khiến nhiều người bị thương.
Hãng tin Tasnim của Iran ngày 5-4 đưa tin, một chỉ huy của Phong trào Hồi giáo Hezbollah, ông Ali Mohammed Younis đã bị ám sát ở miền Nam Lebanon trong đêm qua.
Theo Reuters và TTXVN, ngày 4-4, Nhóm các nước đang phát triển (G77) và Trung Quốc kêu gọi ngừng các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với các quốc gia đang phát triển trong bối cảnh đại dịch Covid-19 lan rộng tại 205 quốc gia và vùng lãnh thổ. G77 cảnh báo việc áp đặt trừng phạt kinh tế đơn phương sẽ tác động tiêu cực đến khả năng của các nước trong chống dịch, khiến các nước chậm nhận được các nguồn cung trang, thiết bị y tế để điều trị cho người dân.
Ngày 3/4, Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHC) đề nghị người dân cả nước tiếp tục các nỗ lực phòng bệnh trong các cộng đồng, nơi làm việc và hộ gia đình để đảm bảo dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 không tái bùng phát khi nước này đang đối mặt với nguy cơ gia tăng mạnh số ca nhiễm từ nước ngoài vào.