Chiều 9-10, UBND huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định số 81-2014/QĐ-TTg, ngày 31-12-2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phối hợp giữa các bộ, ngành, UBND các cấp với các cấp Hội Nông dân Việt Nam trong việc tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo của nông dân.
Lớp tập huấn nhằm giúp lãnh đạo các đoàn thể nắm rõ hơn về chức năng nhiệm vụ của ngành về tầm quan trọng của nguồn vốn chính sách ưu đãi.
Hơn 20 năm qua, hoạt động tín dụng chính sách (TDCS) ưu đãi của Chính phủ nói chung, hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) thị xã Phú Thọ nói riêng không ngừng phát triển, trở thành nguồn lực quan trọng trong công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
Với sự vào cuộc quyết liệt của các tổ chức chính trị xã hội, hoạt động ủy thác vốn vay ưu đãi đã phát huy hiệu quả, chuyển tải dòng vốn tín dụng chính sách đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Trải qua 20 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Bảo Lâm đã xây dựng được đội ngũ cán bộ đảm bảo về chất, giỏi một việc - biết nhiều việc, nỗ lực vượt khó với tinh thần trách nhiệm cao, đáp ứng nhiệm vụ được giao, đạo đức nghề nghiệp tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật và phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự, luôn gần dân, sát với dân, tận tụy phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác (ĐTCS), với phương châm 'thấu hiểu lòng dân, tận tâm phục vụ'.
Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh Lâm Đồng vừa tổ chức tập huấn truyền thông ứng dụng giáo dục tài chính (GDTC) cho khách hàng NHCSXH đến cán bộ Hội đoàn thể, Ban quản lý Tổ Tiết kiệm và Vay vốn (TK&VV) trên điện thoại di động thông minh (smartphone).
Nhiều tuyến đường liên thôn, xã Xuân Ngọc, Xuân Bắc (H. Xuân Trường, Nam Định) thành đường hoa, phủ sắc hoa chiều tím...