Lưu Bị dùng mưu đánh lừa 50.000 quân của Tào Tháo thế nào?

Là nhà quân sự tài ba, thông minh và giỏi ăn nói, Lưu Bị đã thành công đánh lừa 50.000 quân của Tào Tháo. Nhờ đó, ông 'qua mặt' Tào Tháo, thoát chết trong gang tấc.

Lưu Bị lừa 50.000 quân của Tào Tháo bằng cách nào?

Lưu Bị đã lừa 50.000 quân của Tào Tháo, bí quyết nào đã giúp Lưu Bị thành công trong màn kịch này?

Cùng lúc lợi dụng cả Lã Bố và Lưu Bị để đạt mục đích, Tào Tháo rốt cục nham hiểm tới mức nào?

Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.

Quách Gia- người đã đưa ra mười điều tất thắng của Tào Tháo

Quách Gia là người không ngừng phấn đấu, dùng mưu lược và trí tuệ để hóa nguy thành an. Ông chính là hiện thân của chân lý có táo bạo, sáng tạo thì mới thành công.

Nhân vật nào khiến Tào Tháo phải kinh ngạc, nghiêng mình kính nể?

Không chỉ nổi danh trong dân gian, Quản Lộ còn khiến cho đệ nhất gian hùng thời bấy giờ Tào Tháo phải kinh ngạc, đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.

Tào Tháo - đệ nhất đa nghi: Vợ bỏ chỉ vì con trai trưởng chết

Tào Tháo còn là một con người nổi tiếng vì tính đa nghi, thường được mang ra làm biểu tượng cho sự dối trá, vô liêm sỉ.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng 1 lý do!

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này?

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị tự xưng là dòng dõi nhà Hán

Mặc dù Lưu Bị tự xưng là dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, nhưng mối liên hệ họ hàng này đã quá lâu đời, khó ai có thể kiểm chứng độ xác thực.

Cùng lúc lợi dụng cả Lã Bố và Lưu Bị để đạt mục đích, Tào Tháo rốt cục nham hiểm tới mức nào?

Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.

Miệng nói Tuân Du 'ngu không ai bằng', tại sao Tào Tháo vẫn chọn ông ta làm mưu sĩ cho mình?

Với một người khôn ngoan lại trọng người tài như Tào Tháo, việc ông ta chọn một người 'ngu không ai bằng' để làm việc cho mình có vẻ như có uẩn khúc gì đó phía sau.

Viên Thiệu vô dũng hay Tào Tháo quá túc mưu?

Thắng trận đầu, nhưng Tào Tháo biết mình thực lực không bằng Viên Thiệu, bèn rút khỏi Bạch Mã và Diên Tân về đóng tại Quan Độ, một là tập trung quân về một nơi, tránh lãng phí tài lực, hai là dụ cho địch thọc sâu, tuyến tiếp té kéo dài.

Vì sao Tào Tháo cả đời chỉ xưng Vương mà không xưng Đế?

Theo các chuyên gia, Tào Tháo có thể dễ dàng phế bỏ Hán Hiến Đế để xưng Đế (tức Vua). Thế nhưng, cho đến lúc chết, nhân vật nổi tiếng lịch sử này chỉ xưng Vương mà không dám ngồi lên ngai vàng. Phải chăng Tào Tháo không muốn xưng Đế?

Tào Tháo - đệ nhất đa nghi: Vợ bỏ chỉ vì con trai trưởng chết

Tào Tháo còn là một con người nổi tiếng vì tính đa nghi, thường được mang ra làm biểu tượng cho sự dối trá, vô liêm sỉ.

Tào Tháo và hành vi gian trá nhất trong cuộc đời

Tào Tháo là một kẻ gian hùng, hành vi gian trá nhất của ông chính là không chiếm đoạt ngôi vị hoàng đế.

Top cao nhân bí hiểm trong Tam Quốc diễn nghĩa

Ngoài Tào Tháo, Lưu Bị, Tam Quốc diễn nghĩa còn sở hữu một số cao nhân vô cùng tài năng. Thậm chí, có người có những đóng góp lớn vào chiến thắng của Tào Tháo nhưng không ham mê giàu sang, phú quý.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng một lý do, đó là gì?

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng một lý do, đó là gì?

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.