CTCP Giấy Hoàng Hà Hải Phòng (mã chứng khoán HHP - sàn HOSE) vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, đại hội dự kiến tổ chức vào ngày 23/6/2023.
Dòng tiền bùng nổ với gần 20 nghìn tỉ được đổ vào thị trường đã 'cân' lại áp lực chốt lời mạnh và kéo VN Index áp sát mốc 1.080 điểm. Trong bối cảnh đó, khối ngoại tranh thủ xả hàng, đặc biệt bán ròng EIB với hơn 700 tỉ đồng.
Hôm nay (30/5), VN-Index tiếp tục đóng cửa trong sắc xanh, thanh khoản tăng mạnh. Khối ngoại có giao dịch bán ròng đột biến với một cổ phiếu ngân hàng với tổng giá trị hơn 700 tỷ đồng.
Giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ vẫn rất sôi động dù không còn bùng nổ như phiên hôm qua và phiên này ghi nhận tình cảnh trái ngược ở LDG và EVG. Trong khi đó, một số mã lớn quay đầu tăng điểm đã giúp VN-Index chạm gần tới ngưỡng cản gần 1.080 điểm.
Hiệu ứng điểm số khá tích cực đã ngăn đà rơi của VN-Index những phút cuối, giúp chỉ số này kết phiên tăng 2,84 điểm, dù độ rộng chung lẫn riêng ở nhóm VN30 vẫn nghiêng về phía giảm...
Thị trường có phiên hồi phục nhẹ với điểm sáng đến từ nhóm dầu khí. Trong khi đó, nhóm ngân hàng, chứng khoán lại kém sắc tạo áp lực xấu đến thị trường.
Thêm một ngày trên thị trường khá nhàm chán về điểm số và cả về thanh khoản, nhưng dòng tiền vẫn hoạt động tương đối tích cực ở các mã nhỏ và phiên này nổi lên cổ phiếu EVG, khi ghi nhận phiên giao dịch tốt nhất kể từ khi niêm yết.
Dòng tiền đổ vào sàn HoSE chiều nay không quá đột biến, chỉ tăng gần 17%, nhưng một số cổ phiếu vốn hóa lớn đột nhiên mạnh lên đáng kể. Hiệu ứng điểm số khá tích cực đã ngăn đà rơi của VN-Index những phút cuối, giúp chỉ số này kết phiên tăng 2,84 điểm, dù độ rộng chung lẫn riêng ở nhóm VN30 vẫn nghiêng về phía giảm...
Cuộc họp bàn giảm lãi suất cho vay sáng nay thu hút chú ý của giới đầu tư và tác động hiển nhiên là giảm NIM của các ngân hàng. Gần như toàn bộ cổ phiếu trong nhóm này đều lao dốc, trừ BID và LPB. Thanh khoản cũng gia tăng đáng kể trong nhóm này, xác nhận có lực bán mạnh...
Xu thế giao dịch trên thị trường vẫn đang là xoay vòng dòng tiền nhanh để tìm kiếm cơ hội ngắn hạn và phiên hôm nay đã hướng đến một số cổ phiếu nguyên vật liệu, bất động sản, xây dựng.
VN Index có thêm phiên giảm điểm và rơi về vùng 1.060 điểm, tuy nhiên đây cũng là mốc hỗ trợ khá tốt. Theo đó, có thể kỳ vọng xu hướng hồi phục của thị trường trong những phiên tiếp theo. Các nhà đầu tư có thể mở mới vị thế nhưng cần đảm bảo tỷ lệ tiền mặt an toàn trong tài khoản và tích cực quan sát diễn biến của thị trường tại vùng hỗ trợ.
Trong phiên giao dịch ngày 24/5, thị trường bật tăng mạnh ngay từ khi mở cửa nhưng do nhóm cổ phiếu trụ cột giao dịch không mấy tích cực khiến các chỉ số chính giằng co nhẹ. Đáng chú ý, dòng tiền vẫn hướng đến các cổ phiếu vừa và nhỏ với nhiều mã tăng trần. Chốt phiên, VN-Index giảm 4,06 điểm xuống mức 1.061,79 điểm.
Dù từng có thời điểm tăng tiệm cận ngưỡng 1.070 điểm, thị trường chứng khoán vẫn diễn biến ảm đạm trước thông thông tin giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước.
Sự ảm đạm nói chung trên thị trường gần đây về điểm số luôn được bù đắp bởi những con sóng ở các mã nhỏ và phiên hôm nay được ghi nhận bởi ITA, cùng một vài mã bất động sản, công ty chứng khoán.
Sau tin giảm lãi suất điều hành và trần lãi suất tiết kiệm dưới 6 tháng là tới sức ép giảm lãi suất cho vay. Cổ phiếu ngân hàng phiên chiều phản ứng khá mạnh theo hướng tiêu cực khi gần như toàn bộ các mã nhóm này đều giảm. 5/10 cổ phiếu khiến VN-Index mất điểm nhiều nhất cũng là ngân hàng. VN30 giảm sâu hơn chỉ số chính cũng do ngân hàng…
Không có sự bùng nổ nào trên thị trường chứng khoán như 2 lần xuất hiện tin giảm lãi suất trước đây. Sáng nay thị trường giao dịch rất thận trọng, VN-Index chỉ tăng nhẹ 0,35% trong vài phút đầu tiên rồi 'chìm nghỉm'. Đáng chú ý là dòng tiền giảm tới 20% so với sáng hôm qua còn khối ngoại tiếp tục chuỗi ngày bán ròng...
Tâm lý giao dịch ngắn hạn và mức độ rủi ro cao vẫn đang chiếm lĩnh thị trường, khi dòng tiền tiếp tục hướng đến các mã nhỏ, vốn cũng không có tin tức nào mới trong thời gian gần đây.
Đà tăng được duy trì so với phiên trước đó, tuy giằng co có xuất hiện, nhưng kết phiên VN-Index vẫn giữ được sắc xanh.
Thị trường có phiên đi ngang khi VN Index chỉ tăng nhẹ 0,33 điểm. Nhóm cổ phiếu trụ tạo áp lực xấu đến chỉ số khi có sự phân hóa. Dòng tiền tìm đến nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ khiến hàng loạt mã tăng tốt. Trong khi đó, khối ngoại quay đầu xả hàng mạnh.
VN-Index gần như không đổi; Sớm chuyển trạng thái điều hành chính sách tiền tệ sang 'thích ứng, nới lỏng phù hợp'; Tìm cơ hội tháng 5; Định giá thị trường không còn rẻ là rào cản; Fed cảnh báo rủi ro khủng hoảng tín dụng sau khủng hoảng ngân hàng Mỹ…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Tâm điểm thị trường chứng khoán hôm nay (9/5/2023) là thương vụ chuyển nhượng cổ phiếu của FLC tại Bamboo Airway. Thông tin về việc ông Lê Thái Sâm, vị đại gia cho Bamboo Airways vay hơn 7.700 tỷ đồng cũng thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư.
Phiên giao dịch ngày 9/5, thị trường giao dịch giằng co, có sự phân hóa ở nhiều nhóm ngành cổ phiếu như ngân hàng, bất động sản, xây dựng,... Một số mã lớn tăng tốt như BID, GAS, HPG,... giúp nâng đỡ thị trường. Chốt phiên, VN-Index tăng nhẹ 0,33 điểm lên 1.053,77 điểm; HNX-Index tăng 1,03 điểm lên 211,95 điểm; UPCoM-Index giảm 0,04 điểm dừng tại mức 78,34 điểm.
Phiên hôm nay (9/5), thị trường thiếu động lực đi lên, khi dòng tiền vẫn ưu ái cổ phiếu nhỏ, vừa. Đáng chú ý, các mã thuộc 'họ Louis' bất ngờ tăng trần trong bối cảnh vụ thao túng chứng khoán của ông Đỗ Thành Nhân đang bị đưa ra xét xử.
Trong bối cảnh thị trường thiếu vắng thông tin khiến các chỉ số chưa thể tìm được hướng đi, thì dòng tiền có dấu hiệu tìm kiếm cơ hội ngắn hạn ở các cổ phiếu thị giá nhỏ, có tính đầu cơ cao.
Dòng tiền suy yếu nghiêm trọng trong phiên chiều, khi thanh khoản sụt giảm 22% so với buổi sáng. Đặc biệt giao dịch ở rổ VN30 chỉ loanh quanh 1.000 tỷ đồng, mức thấp kỷ lục kể từ đầu năm. Lực đỡ quá yếu ở nhóm blue-chips là nguyên nhân khiến các chỉ số trồi sụt đánh võng quanh tham chiếu và khả năng đóng cửa ở vùng xanh hoàn toàn phụ thuộc vào may mắn...
Dòng tiền đang luân chuyển và xoay vòng khá nhanh, với đích đến trong phiên sáng nay đã hướng vào nhóm cổ phiếu thép.
Phiên giao dịch ngày 5/5, thị trường dao động trong biên độ hẹp, số mã giảm giá áp đảo số mã tăng, nhiều cổ phiếu lớn như VIC, GAS, CTG,... giảm giá tác động tiêu cực tới VN-Index. Chốt phiên, VN-Index giảm nhẹ 0,30 điểm về 1.040,31 điểm; HNX-Index giảm 0,35 điểm xuống 207,80 điểm; UPCoM-Index tăng 0,29 điểm lên 77,56 điểm.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 26/4 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thị trường tiếp tục trạng thái giằng co với dòng tiền nhập cuộc thận trọng. Điểm sáng của phiên giao dịch là việc nhóm cổ phiếu nhỏ dậy sóng với nhiều mã tăng trần. Bên cạnh đó, khối ngoại đã mua ròng trở lại, tập trung chủ yếu vào MSB.
Thị trường giao dịch phân hóa khiến VN-Index biến động giằng co và liên tục đổi sắc, tuy nhiên, vẫn có nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ đã có phiên dậy sóng.
Vài nỗ lực bắt đáy xuất hiện trong phiên đầu tuần khi thị trường đón nhận thông tin cho phép ngân hàng cơ cấu lại nợ và giữ nguyên nhóm nợ, mua lại trái phiếu doanh nghiệp. Tuy nhiên cổ phiếu ngân hàng lại phản ứng yếu ớt, dòng tiền rất nhỏ và cổ phiếu trên sàn giảm nhiều hơn tăng. VN-Index tiếp tục chuỗi phiên trượt dốc…
Thị trường gần như đi ngang trong phiên đáo hạn phái sinh với độ rộng khá cân bằng. Điểm nhấn là thanh khoản xuống rất thấp khi hầu hết các nhà đầu tư đều thận trọng và giữ vị thế quan sát.
Thị trường giao dịch ảm đạm với sự phân hóa ở hầu hết nhóm ngành, thanh khoản sụt giảm cùng lực bán còn xuất hiện ở khối ngoại cho thấy VN-Index chưa thể bứt phá.
Trong ngày đáo hạn phái sinh tháng 4, tâm lý thận trọng bao trùm thị trường. Thanh khoản giảm sâu, thị trường thiếu nhóm ngành dẫn dắt, giao dịch rất ảm đạm.
Với số lượng mã giảm giá tương đương mã tăng giá nên chỉ số VN-Index chỉ nhích nhẹ 0,27 điểm, tương đương 0,03%, lên 1.049,25 điểm, thanh khoản thấp kỷ lục trong phiên ngày 20/4.
Thị trường trải qua phiên rung lắc, giằng co nhẹ trong ngày đáo hạn phái sinh, tuy nhiên, điểm nhấn lại đến từ việc vắng bóng dòng tiền, giao dịch khá ảm đạm và nhàm chán kéo dài từ khi mở cửa cho đến lúc đóng cửa.
Phiên đáo hạn phái sinh luôn đem đến những bất ngờ và chiều nay cũng vậy: Một nhịp đẩy trụ khá nhanh trong vòng 15 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục đã đưa VN-Index vượt tham chiếu thành công. Nhịp đẩy này như thể như thể một đợt 'kéo trộm' vì diễn ra rất nhanh, lợi dụng tình thế khối lượng bán nhỏ...
Thị trường đang có khoảng thời gian giao dịch thận trọng do kỳ nghỉ lễ dài ngày đang đến gần và hôm nay là ngày đáo hạn hợp đồng tương lai VN30F2304.
Hoàng Anh Gia Lai, công ty của Bầu Đức đã không phát hành thành công cổ phiếu riêng lẻ để huy động 1.700 tỷ đồng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 20/4 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Chỉ số VN Index từ ngày 3-4 đến ngày 12-4 giảm 9,83 điểm, tương đương -0,91%. Đây thật sự là một kết quả bất ngờ khi thị trường chứng khoán phản ứng với thông tin gây sốc về việc giảm lãi suất đột ngột của Ngân hàng Nhà nước.
Thị trường chứng khoán đã đảo chiều thành công và lấy lại sắc xanh về cuối phiên với động lực đến từ nhóm chứng khoán, bất động sản, dầu khí...
Thị trường đã đảo chiều thành công và lấy lại sắc xanh về cuối phiên với động lực đến từ nhóm chứng khoán, bất động sản, dầu khí. Kết phiên, VN-Index tăng 4,11 điểm.
Thị trường đã đảo chiều thành công và lấy lại sắc xanh về cuối phiên với động lực đến từ nhóm chứng khoán, bất động sản, dầu khí... Tuy nhiên, khối ngoại lại tiếp tục xả hàng khi bán ròng tới 585 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 11/4, dòng tiền đổ mạnh vào thị trường lúc cuối phiên giúp nhiều cổ phiếu các nhóm ngành bất động sản, chứng khoán, sản xuất,... đảo chiều lấy lại sắc xanh. Chốt phiên, VN-Index tăng 4,11 điểm lên 1.069,46 điểm; HNX-Index tăng 0,34 điểm lên 212,34 điểm; UPCoM-Index tăng 0,82 điểm lên 78,81 điểm.
Thị trường trở lại trạng thái giao dịch mờ nhạt và thiếu vắng động lực kéo giá đã khiến VN-Index dự báo có thêm một phiên khó khăn khi lùi về cận trên của ngưỡng hỗ trợ gần 1.060 điểm.
Thị trường ghi nhận phiên giao dịch sôi động nhất kể từ đầu năm, áp lực bán tuy có gia tăng khiến VN-Index đánh rơi gần 10 điểm, nhưng có lẽ đây là phiên điều chỉnh cần thiết để thu hút thêm lực cầu.
Sau thời gian tăng tốt, những cổ phiếu có câu chuyện riêng như VHM, VPB bắt đầu chịu áp lực chốt lời. Thanh khoản tăng trở lại, nhưng áp lực bán cũng dâng lên. Phiên 30/3, giới chuyên gia nhận định, trong bối cảnh hiện nay, chỉ nên mua mới cổ phiếu khi có phiên điều chỉnh
Chốt phiên giao dịch chiều 28/3, VN-Index tăng 2,04 điểm (+0,19%), lên 1.054,29 điểm. Nhóm VN30 phân hóa mạnh với 12 mã tăng, 13 mã giảm.
Thông tin tích cực về lĩnh vực trái phiếu đã giúp thanh khoản được cải thiện trên thị trường, nhưng chưa đủ để thúc đẩy VN-Index bứt qua vùng cản mạnh 1.050-1.060 điểm do sự thận trọng và thiếu nhóm ngành lớn dẫn dắt.