Từ kịch liệt phản đối, Nga có thái độ bất ngờ trước nạn 'bắt chước' vũ khí của Trung Quốc

Trong một động thái hiếm hoi công khai thể hiện sự bất đồng giữa Mosow và Bắc Kinh, tập đoàn quốc phòng nhà nước Nga Rostec mới đây đã cáo buộc Trung Quốc sao chép bất hợp pháp nhiều loại vũ khí và khí tài của Nga.

Tin tức thế giới 21/12: Tổng thống Trump đòi xem xét bãi nhiệm ngược Chủ tịch Hạ viện

Tổng thống Trump đòi xem xét bãi nhiệm ngược Chủ tịch Hạ viện; Nga nỗ lực ngăn chặn Trung Quốc 'nhái' hệ thống vũ khí; Căng thẳng tăng nhiệt, Triều Tiên cảnh báo Mỹ 'trả giá đắt'... là những tin tức thế giới đáng chú ý ngày 21/12.

Nga nỗ lực ngăn chặn Trung Quốc 'nhái' hệ thống vũ khí

Nga đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm ngăn Trung Quốc sao chép trái phép các hệ thống vũ khí của Moscow.

Cố hâm nóng quan hệ nhưng Nga cũng hết chịu nổi vì TQ 'nhái' vũ khí

Sự trỗi dậy của Bắc Kinh với tư cách là một nhà xuất khẩu vũ khí lớn là 'con dao hai lưỡi' đối với Moscow.

Nga lo ngại về việc bị Trung Quốc ăn cắp bản quyền, làm nhái vũ khí và thiết bị quân sự

Một số nhà điều hành lĩnh vực công nghiệp quân sự và xuất khẩu vũ khí của Nga cho rằng Trung Quốc đang sao chép, làm nhái mọi thứ từ động cơ máy bay đến các máy bay chiến đấu và tên lửa phòng không của Nga. Nhưng do Nga không xin bảo hộ bản quyền và đăng ký bằng sáng chế quốc tế, nên gần như bó tay vô kế khả thi trước những hành động ăn cắp bản quyền trắng trợn của các hãng chế tạo đồ quân sự Trung Quốc.

Nga 'nóng mắt' vì bị Trung Quốc sao chép trắng trợn hàng loạt khí tài

Quan chức tập đoàn quốc phòng Rostech của Nga cáo buộc Trung Quốc sao chép hàng loạt vũ khí của nước này từ máy bay, động cơ cho tới hệ thống phòng thủ.

Trung Quốc chế giễu S-300PMU-2 của Syria hoàn toàn vô dụng

Truyền thông Trung Quốc đã chế nhạo một trong những hệ thống phòng không tối tân nhất của Nga là S-300PMU-2 trong tay Quân đội chính phủ Syria.

Syria muốn mua HQ-9 Trung Quốc dù đang có S-300?

Trang Avia cho biết, Syria có thể mua các hệ thống phòng không HQ-9 do Trung Quốc sản xuất dù đang có S-300 của Nga.

S-300 'án binh bất động' sau khi Nga 'bật đèn xanh' cho Israel tấn công Iran ở Syria?

Nga đã được thông báo về việc tên lửa Israel tấn công vào vùng ngoại ô Damascus, Syria. Lý do có động thái trên là bởi dựa trên thỏa thuận giữa Moscow và Tel Aviv mà theo đó cho phép Israel quyền tấn công vào lực lượng quân đội Iran ở Syria.

Tại Trung Quốc, sự 'vô ích' của hệ thống phòng không tầm xa S-300 và S-400 của Nga khi triển khai trên chiến trường Syria đã bị chỉ trích rất nặng nề.

Nếu không 'bật đèn xanh' cho hệ thống S-300 Syria khai hỏa đánh chặn các chiến đấu cơ Israel, Nga sẽ không những mất uy tín trước đồng minh mà còn mất các khách hàng tiềm năng của S-300 vào tay Trung Quốc.

Lý do Syria 'quay lưng' với S-300 của Nga sau thời gian dài 'rồng lửa' án binh bất động để tìm đến đối tác ít ngờ

Syria có thể sẽ thay thế hệ thống phòng không S-300 của Nga bằng hệ thống phòng không HQ-9 sau thời gian dài S-300 'án binh bất động' trước các cuộc tấn công của Israel.

Syria muốn sử dụng các hệ thống phòng không Trung Quốc thay thế S-300 của Nga

Syria có thể mua các hệ thống phòng không HQ-9 của Trung Quốc thay vì những chiếc S-300 'nhàn rỗi' của Nga.

Sự kiên nhẫn của quân đội Syria đối với tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300 có vẻ như đã kết thúc sau khi vũ khí này liên tiếp tỏ ra bất lực trước các cuộc tấn công của tiêm kích Israel.

Mổ xẻ tên lửa giá rẻ nhiều điểm lạ Trung Quốc vừa phóng thử

Quân đội Trung Quốc vừa phóng thử phiên bản giá rẻ của tên lửa HQ-9 (Hồng Kỳ-9) mang tên HQ-22 trong một cuộc tập trận phòng không giả định.

'Cơn khát' vũ khí Nga

Trong khi thế hệ xe tăng Armata mới của Nga vẫn chưa chính thức đi vào hoạt động, nhiều nước đã ngỏ ý muốn mua loại vũ khí này.

Trung Quốc 'tiến quân' vào thị trường Trung Á bằng công nghệ quốc phòng

Trung Quốc lấn lướt Nga về sản xuất linh kiện vũ khí giá rẻ. Công nghệ quốc phòng Trung Quốc đang xâm nhập mạnh mẽ địa bàn Trung Á chiến lược.

Mỹ cảnh báo 4 'pháo đài' Trung Quốc khống chế Biển Đông

Tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), Bắc Kinh đã xây dựng xong ba căn cứ quân sự ở Trường Sa và một căn cứ quân sự ở đảo Phú Lâm (Hoàng Sa) ở phía bắc Biển Đông. Bốn tiền đồn này với các đường băng và hệ thống radar cho phép chiến đấu cơ Trung Quốc hoạt động bao trùm toàn bộ Biển Đông.

Chuyên gia Úc: Mỹ phong tỏa đảo nhân tạo ở Biển Đông chắc chắn châm ngòi xung đột

Ngăn các tàu hải quân Trung Quốc không được tiếp cận các đảo đá Bắc Kinh kiểm soát trái phép trên Biển Đông chắc chắn sẽ kích động xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc, CNN dẫn lời ông Ashley Townshend, một chuyên gia nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu Mỹ tại Đại học Sydney nhận định.

Trung Quốc tăng cường quân sự phi pháp ở Hoàng Sa

Trên đảo Phú Lâm, Trung Quốc hiện có một đường băng các nhà chứa máy bay, đồng thời đã triển khai các dàn tên lửa phòng không HQ-9. AMTI dự đoán Trung Quốc sẽ mở rộng hơn nữa các cơ sở quân sự trái phép ở quần đảo Hoàng Sa và điều này sẽ giúp Bắc Kinh củng cố sự hiện diện ở Biển Đông,

Tướng Trung Quốc khoe khoang: PLA có hệ thống tên lửa 'dẫn trước thế giới'

Theo vị tướng Trung Quốc, tên lửa đất đối không thế hệ thứ ba của Trung Quốc đã hình thành hệ thống kết hợp xa - trung - gần, cộng với hệ thống trinh sát/gây nhiễu điện tử đã hình thành hệ thống phòng không hoàn chỉnh.