'Số hóa' sản phẩm OCOP

Cùng với sự đồng hành của các ngành chức năng, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và cơ sở sản xuất tại Lâm Đồng đang chủ động chuyển đổi số, xây dựng kênh bán hàng trực tuyến song song với truyền thống. Đây được xem là giải pháp hiệu quả giúp mở rộng thị phần, tăng doanh thu và khẳng định thương hiệu sản phẩm OCOP trên thị trường.

Nâng tầm nông sản Đắk Nông qua chương trình OCOP

Sau 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Đắk Nông đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao. Qua đó, góp phần tăng cường liên kết xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.

Gỡ nút thắt tín dụng khu vực kinh tế tập thể

Hiện nay, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Để tháo gỡ vướng mắc về nguồn vốn cho kinh tế tập thể rất cần sự vào cuộc, đồng hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, các tổ chức tín dụng.

Nhiều 'rào cản' khiến tín dụng vẫn khó 'chảy' vào khu vực HTX

Không ít HTX gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng do chưa hoàn thiện những yêu cầu về thủ tục hồ sơ, thiếu tài sản đảm bảo... Chính vì vậy, các HTX kiến nghị, các quy định cần được sửa đổi, 'may đo' kỹ lưỡng để phù hợp với đặc thù HTX thay vì những quy định chung chung và có phần chưa đúng với bản chất của mô hình HTX.

HTX 'bắc cầu' cho nông dân liên kết với doanh nghiệp để cùng giàu lên

Hoạt động trên địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian qua, HTX Nông nghiệp xanh Quảng Trực, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông đã liên kết với 120 hộ thành viên để trồng cây mắc ca, góp phần nâng cao đời sống cho người dân địa phương.

Đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Mil thu trăm triệu nhờ trồng cà phê theo tiêu chuẩn

Với vai trò 'bà đỡ', HTX nông nghiệp Công Bằng Thuận An (Đắk Mil - Đắk Nông) đã giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn phát triển cà phê theo hướng bền vững. Nhiều hộ gia đình thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm, từng bước góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo cho bà con đồng bào dân tộc tại vùng Tây Nguyên.

Nâng cao vai trò của HTX trong liên kết bao tiêu sản phẩm ở Đắk Nông

Thời gian qua, các mô hình liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm đã giúp nâng cao giá trị sản phẩm hạt cà phê, hồ tiêu ở Đắk Nông. Trong đó, có những mô hình liên kết trồng cà phê, hồ tiêu... không chỉ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế gấp 2 lần mà còn thay đổi nhận thức, thu hút nông dân tham gia vào HTX.

Ấn tượng nông nghiệp công nghệ cao ở Đắk Mil

Thời gian qua, nền nông nghiệp huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông đang có chuyển biến toàn diện nhờ tập trung nguồn lực vào các mảng thế mạnh như trồng cây ăn quả, thúc đẩy kinh tế trang trại theo hướng công nghệ cao với sự hiện diện của hàng loạt HTX, tổ hợp tác điển hình.

Đây là cách trồng cà phê 'tưởng lười mà hóa siêng' ở Đắk Nông, hạt cà phê dân ở đây bán giá 65.000 đồng/kg

Huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) đang triển khai chiến lược nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm cà phê. Người dân trên địa bàn cũng đang thay đổi cách thức canh tác, thu hoạch, chế biến cà phê theo hướng chất lượng cao, bền vững.