'May áo' cho sản phẩm OCOP

Bao bì quyết định 80% sự thành công của một sản phẩm OCOP, nhưng hiện nay, các chủ thể vẫn loay hoay với việc làm sao để tạo ra được hình ảnh sản phẩm đẹp, hấp dẫn nhất. Điều đó dẫn tới, sản phẩm OCOP đang gặp phải rất nhiều hạn chế như: Giống nhau về kiểu dáng, chất liệu, bao bì đơn giản, trùng lặp, ghi nhãn chưa đúng quy định, thiếu thông điệp sản phẩm...

Tạo động lực đổi mới sản xuất

Một trong những hoạt động khuyến công nổi bật của Hậu Giang là hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất. Qua đó, giúp cơ sở tăng năng suất, nâng chất lượng sản phẩm, cải thiện doanh thu và tạo nhiều việc làm.

Tăng tốc truy xuất nguồn gốc, bảo vệ người tiêu dùng

Nhiều địa phương đang tăng tốc thực hiện các dự án truy xuất nguồn gốc hàng hóa thông qua ứng dụng công nghệ. Việc này vừa giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm, vừa giúp người tiêu dùng có thông tin minh bạch về sản phẩm, từ đó dễ dàng chọn lựa.

Đa dạng sản phẩm OCOP: Tăng sức cạnh tranh trên thị trường

Để nâng cao giá trị cho sản phẩm của các địa phương, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020. Sau 3 năm thực hiện, tỉnh Hậu Giang đã có hơn 100 sản phẩm OCOP đạt từ 3-4 sao. Các sản phẩm được công nhận không chỉ có sự cải tiến mạnh mẽ về hình thức và chất lượng mà doanh thu bán ra còn cao gấp nhiều lần.

Hậu Giang: Sản phẩm OCOP giúp nâng tầm nông sản

Từ năm 2018 đến nay Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' gọi tắt là OCOP phát triển mạnh mẽ, chuyển đổi tư duy sản suất nông nghiệp thủ công, nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa, sản phẩm đạt danh hiệu OCOP cấp tỉnh có chỗ đứng vững chắc ở thị trường lớn trong và ngoài nước, nhiều sản phẩm đã khẳng định vị trí cùa mình với sản lượng bán ra tăng từ 1-2 lần so với khi chưa được chứng nhận sản phẩm OCOP.