Ngày 24/9, Thủ tướng Đức Olaf Scholz bắt đầu chuyến công du 2 ngày tới các quốc gia vùng Vịnh nhằm tìm kiếm một số thỏa thuận hợp tác năng lượng mới trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt với cuộc khủng hoảng sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới 'lục địa già' liên quan đến cuộc xung đột với Ukraine.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định các cơ quan chức năng sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi để các quỹ đầu tư, doanh nghiệp Qatar hợp tác đầu tư.
Tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định các cơ quan chức năng sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi để các quỹ đầu tư, doanh nghiệp Qatar tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư tại Việt Nam; đề nghị hai bên thúc đẩy đàm phán Hiệp định thương mại tự do song phương, Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông.
Đại diện thường trực của Trung Quốc tại LHQ nhấn mạnh nguyên nhân sâu xa của những biến động trong tình hình Palestine và Israel là do tiến trình hòa bình Trung Đông đã đi chệch hướng.
Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi ngày 9/8 đã thảo luận với Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad Al-Thani về những diễn biến khu vực mới nhất, đặc biệt là tình hình tại Dải Gaza và lệnh ngừng bắn do Ai Cập làm trung gian giữa Israel và nhóm Hồi giáo Jihad Palestine (PIJ).
Nữ hoàng Elizabeth hiện là nhân vật hoàng gia nổi tiếng nhất thế giới, nhưng Hoàng gia Anh Quốc chỉ có thể đứng cuối cùng trong danh sách những gia đình hoàng tộc giàu có nhất toàn cầu trong năm 2022.
Thứ trưởng Ngoại giao Iran Ali Reza Enayati tuyên bố, quan hệ giữa Tehran và các nước vùng Vịnh đã có bước đột phá kể từ khi Tổng thống Ebrahim Raisi lên nắm quyền.
Sự quan tâm ngày càng tăng của phương Tây đối với khí đốt từ Qatar được coi là bước ngoặt đối với quốc gia nhỏ bé này, từ đó giúp Doha gia tăng tầm ảnh hưởng.
Ngoại trưởng Qatar cho biết việc dầu Iran quay trở lại thị trường toàn cầu sẽ làm giảm giá.
Thủ tướng Olaf Scholz cho rằng Qatar đóng vai trò quan trọng trong chính sách năng lượng của Đức. Quốc vương Tamim bin Hamad al-Thani xác nhận Qatar có thể bắt đầu cung cấp LNG cho Đức từ năm 2024.
Reuters ngày 20/5/2022 đưa tin, giá dầu giảm nhẹ hôm thứ Sáu (20/5) và ít thay đổi trong tuần do lệnh cấm vận được Liên minh châu Âu lên kế hoạch đối với dầu Nga đã làm cân bằng lo ngại của nhà đầu tư về việc tăng trưởng kinh tế suy yếu ảnh hưởng đến nhu cầu. Giá dầu Brent giao tháng 7 giảm 10 cent, tương đương 0,1%, xuống 111,94 USD/ thùng vào lúc 09h20 GMT, trong khi dầu thô WTI của Mỹ giao tháng 6 giảm 56 cent, tương đương 0,5% xuống 111,65 USD vào ngày cuối cùng của tháng Sáu. Hợp đồng WTI được giao dịch tích cực hơn cho tháng 7 giảm 0,23 cent ở mức 109,66 USD/thùng.
Tiểu vương Qatar và Liên minh châu Âu hôm thứ Năm cho biết họ đang nỗ lực thúc đẩy các cuộc đàm phán bị đình trệ nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giữa Iran và các cường quốc lớn trên thế giới.
Trong chuyến công sắp tới tới Iran và châu Âu, Quốc vương Qatar dự kiến thảo luận về các nỗ lực khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 của Iran và an ninh năng lượng ở châu Âu.
Cả thế giới hồi hộp dõi theo lễ bốc thăm VCK World Cup 2022 được FIFA tổ chức trang trọng tại Trung tâm Hội nghị và triển lãm Doha ở Qatar và không có bảng tử thần như nhận định của giới chuyên môn
Những gì đang diễn ra tại Saudi Arabia, Israel, Iran cho thấy xu thế hòa bình, hợp tác đang ngày một nổi trội tại Trung Đông.
Đức, quốc gia đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga, đã cam kết 'đẩy nhanh' việc xây dựng hai terminal khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG), một phần trong khuôn khổ của thỏa thuận năng lượng dài hạn với Qatar, Bộ Năng lượng Qatar thông báo.
Đức và Qatar đã đi đến một thỏa thuận hợp tác năng lượng dài hạn, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu này đang nỗ lực tìm cách giảm sự phụ thuộc vào nguồn từ Nga.
Đức và Qatar nhất trí về thỏa thuận cung cấp khí hóa lỏng dài hạn trong nỗ lực nền kinh tế lớn nhất châu Âu muốn giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Nga.
Trong nỗ lực mới nhất nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga, Đức và Qatar vừa ký một thỏa thuận hợp tác năng lượng dài hạn, theo Reuters.
Ngày 20/3, Đức xác nhận đã ký một thỏa thuận hợp tác năng lượng dài hạn với Qatar, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga.
Đức và Qatar đã ký một thỏa thuận hợp tác năng lượng dài hạn, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga.
Kể từ khi xảy ra căng thẳng Nga-Ukraine, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đã khởi động một số sáng kiến nhằm giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ Nga.
Đức và Qatar đã ký một thỏa thuận hợp tác năng lượng dài hạn, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu này đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck sẽ tới Qatar và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) vào cuối tuần này để tìm kiếm giải pháp thay thế cho nguồn cung khí đốt từ Nga.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck sẽ đến Qatar và UAE để tìm các giải pháp thay thế cho nguồn cung cấp khí đốt của Nga sau cuộc khủng hoảng Ukraine.
Qatar là quốc gia thứ ba ở khu vực vùng Vịnh, sau Kuwait và Bahrain, trở thành đồng minh chủ chốt của Mỹ không thuộc NATO.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ghi nhận Qatar là một đồng minh chủ chốt của Mỹ không thuộc NATO. Quy chế đặc biệt này bao gồm nhiều ưu đãi về kinh tế và quân sự.
Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio đã đến Qatar từ ngày 5/3 để thảo luận về sự hợp tác năng lượng giữa hai nước.
Bộ trưởng Chuyển tiếp năng lượng Italy Roberto Cingolani cho biết nước này muốn nhanh chóng giảm hơn một nửa lượng khí đốt nhập khẩu của Nga và không phụ thuộc vào nguồn cung cấp của Nga.
Zinedine Zidane được loan báo có thể thay Pochettino dẫn dắt PSG vào hè này. Con trai thứ Luka của 'gã hói' nói gì về điều này?
Cựu thuyền trưởng Real Madrid có thể dẫn dắt PSG, với sự đồng hành của 'giáo sư' Wenger trong mùa giải tới.
Ngay sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại khu vực miền Đông Ukraine, nhiều quốc gia đã có phản ứng đầu tiên.
6 tháng đã trôi qua kể từ khi trở lại nắm quyền tại Afghanistan, lực lượng Taliban vẫn chưa cho thấy bất cứ nỗ lực nào để thành lập một chính phủ bao trùm tại quốc gia Nam Á này.Đây là phát biểu của Đại diện Đặc biệt của Mỹ về Afghanistan Thomas West tại Hội nghị An ninh Munich cuối tuần qua. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 22/2, Bộ trưởng Năng lượng Qatar Saad Al-Kaabi khẳng định không quốc gia đơn lẻ nào có đủ khả năng thay thế Nga đảm bảo nguồn cung khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho châu Âu trong trường hợp xảy ra xung đột Nga-Ukraine khiến nguồn cung bị gián đoạn.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Qatar Saad Al-Kaabi ngày 22/2 khẳng định không quốc gia đơn lẻ nào có đủ khả năng thay thế Nga đảm bảo nguồn cung khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho châu Âu trong trường hợp xảy ra xung đột Nga-Ukraine khiến nguồn cung bị gián đoạn.
Reuters ngày 22/2/2022 đưa tin, Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad al-Thani cho biết năng lực sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Qatar sẽ tăng lên 126 triệu tấn/năm vào năm 2027.
Theo kênh truyền hình nhà nước Iran và mạng truyền thông Qatar Al-Jazeera, các thỏa thuận đã được ký kết giữa Iran và Qatar, trong đó bao gồm 2 thỏa thuận về năng lượng.
Ngày 21/2, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi và Quốc vương Qatar Emir Sheikh Tamim bin Hamad al-Thani đã ký kết một số thỏa thuận song phương tại Doha.
Một loạt các cuộc gặp cấp cao giữa các nước vùng Vịnh đang diễn ra, cho thấy xu thế hòa giải tại khu vực vốn có nhiều tranh chấp lợi ích, bất đồng.
Quốc vương Qatar và Thái tử Abu Dhabi của UAE đã gặp nhau lần đầu tiên kể từ khi 4 quốc gia Arab nhất trí chấm dứt những tranh cãi ngoại giao với Doha cách đây một năm.
Tổng thống Joe Biden đã hứa với tiểu vương Qatar, Sheikh Tamim bin Hamad al-Thani hôm 31/1 rằng, ông sẽ sớm chỉ định Qatar là một đồng minh chính ngoài NATO, trao quy chế đặc biệt cho một người bạn quan trọng trong một khu vực đầy biến động.
Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo đường ống dẫn dầu và khí đốt Nord Stream 2 sẽ không thể đi vào hoạt động nếu Nga xâm lược tấn công quân sự vào Ukraine.
Theo hãng tin Reuters, Mỹ đang ráo riết tìm kiếm các nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho châu Âu trong trường hợp tuyến trung chuyển quá cảnh của Nga qua Ukraine bị gián đoạn.