Ngày 16/2, Văn phòng Chính phủ phát đi kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại cuộc họp lần thứ 9 của Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Đánh giá nông nghiệp Việt Nam năm 2023 đã vượt cơn gió ngược, chuyển đổi trạng thái, xoay chuyển tình thế, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành đặt mục tiêu cao hơn trong năm 2024, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, coi đây là động lực mới, đòi hỏi khách quan, lựa chọn đúng đắn, ưu tiên nguồn lực để phát triển nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại.
Nhiều năm qua, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bình Định và các hội thành viên luôn chú trọng công tác tập hợp, phát huy, khơi dậy sức sáng tạo của đội ngũ trí thức thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học...
Đó là chủ đề của hội thảo chuyên đề vừa được Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) Bình Thuận tổ chức vào chiều ngày 24/11 tại TP. Phan Thiết.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã nêu nguyên nhân đến nay Việt Nam chưa gỡ được 'thẻ vàng' của Ủy ban Châu Âu (EC) đối với khai thác thủy sản.
Dù quyết liệt chống khai thác IUU và đạt nhiều kết quả quan trọng, được EC ghi nhận đánh giá cao, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa gỡ được thẻ vàng.
Cường lực khai thác thủy sản ngày càng tăng, nguồn lợi thủy sản có dấu hiệu suy giảm mạnh, nhiều loài hải sản có nguy cơ cạn kiệt. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Bình Định đẩy mạnh các giải pháp quản lý nguồn lợi đồng bộ từ vùng khơi đến ven bờ.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu các ý kiến của Tổng LĐLĐ Việt Nam bổ sung, hoàn thiện các chế tài xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, đặc biệt là hành vi trốn đóng, chậm đóng
Hàn Quốc vốn là thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam. Ngay sau khi đại dịch Covid-19 dần được kiểm soát, việc thúc đẩy hợp tác và nhập cảnh lao động đã được các đơn vị hữu quan hai bên tích cực triển khai.
Hàn Quốc vốn là thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam.
Trước lo lắng của cộng đồng doanh nghiệp về dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường làm tăng chi phí, thêm gánh nặng cho doanh nghiệp, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chính thức có phản hồi.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà mong muốn nhận được những ý kiến trao đổi cởi mở, thẳng thắn của các doanh nghiệp, hiệp hội để hoàn thiện dự thảo Nghị định Luật bảo vệ môi trường 2020.
Sáng 18/10, Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà làm việc với đại diện các hội, hiệp hội doanh nghiệp liên quan tới các kiến nghị cho rằng dự thảo Nghị định Luật Bảo vệ môi trường 'gây khó' cho doanh nghiệp.
Ngày 30/9, Sở Công Thương đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban quản lý các Khu công nghiệp Bình Thuận, Hiệp hội Thanh long, Hiệp hội Thủy sản tỉnh phối hợp khảo sát tình hình xuất khẩu nông, thủy sản sang thị trường Trung Quốc. Qua đó cung cấp thông tin về một số nội dung liên quan như: Tỷ lệ xuất khẩu nông sản, thủy sản sang thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng và tăng/sụt giảm bao nhiêu so với cùng kỳ. Đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu nông sản, thủy sản (kể cả xuất khẩu chính ngạch lẫn biên mậu) của doanh nghiệp trước việc Trung Quốc liên tục thắt chặt các quy định, tiêu chuẩn về chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm, áp dụng biện pháp phòng chống dịch Covid - 19 hiện nay.
Đang vào chính vụ cá nam, nhưng dịch Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh, dẫn đến hoạt động khai thác, vận chuyển, tiêu thụ hải sản đã gặp không ít khó khăn. Trước tình hình đó, ngành chức năng đã phân tích sâu và đưa ra nhiều giải pháp nhằm hạn chế sự đứt gãy chuỗi cung ứng hải sản.
Sản phẩm chế biến chủ yếu là sơ chế có giá trị gia tăng thấp; cơ chế chính sách chưa đủ hấp dẫn thu hút đầu tư vào chế biến nông sản
An Giang là một trong 3 địa phương (cùng với TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh) được chọn thực hiện dự án ENHANCE (tăng cường năng lực quốc gia phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam). Mục tiêu dự án sẽ hỗ trợ hơn 2.000 trẻ em An Giang thuộc các nhóm đối tượng hưởng lợi và hơn 1.000 hộ gia đình của trẻ sẽ được nhận hỗ trợ để phát triển kinh tế và cải thiện thu nhập thông qua phát triển chuỗi giá trị và các hỗ trợ sinh kế.
Đây là lối ví von về việc làm thế nào có thể tận dụng được cơ hội từ EVFTA và EVIPA của Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh trong buổi chia sẻ với báo giới về hai hiệp định quan trọng này.
Việt Nam và EU có lịch sử quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư lâu dài, bền chặt, do đó việc ký EVFTA và EVIPA là dấu mốc quan trọng giữa hai bên.
Việc ký kết Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA và EVIPA) là dấu mốc quan trọng trong quan hệ giữa hai nước. Tuy nhiên, đây mới chỉ là bước đi đầu tiên. Hai bên vẫn còn phải trải qua một bước nữa để đưa 2 Hiệp định vào thực thi.