Bảo đảm mọi người dân đều có Tết

Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội vừa ra Chỉ thị số 17-CT/TU về việc tổ chức phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, trong đó yêu cầu các cấp, các ngành quan tâm thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội theo quy định của Trung ương và các chính sách đặc thù của thành phố, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong dịp Tết, nhất là các gia đình chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn, người lao động làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất..., bảo đảm mọi nhà, mọi người đều được vui Xuân, đón Tết.

Nhớ mùa thu Hà Nội

Em nghe chăng, trong lắng sâu nơi hồng trái tim mình/ Hà Nội mùa thu, nghe xao xuyến trong lòng ta.... Lời bài hát ấy cứ ngân nga trong tôi, mỗi lần về thăm Hà Nội.

Hà Nội điều chỉnh lộ trình phát triển năm huyện lên quận

Thực hiện đề án phát triển năm huyện thành quận, thời gian qua, thành phố Hà Nội tập trung nguồn lực đầu tư nhiều dự án, nhưng đến nay cả năm huyện đều còn từ một đến sáu tiêu chí chưa đạt, trong đó phần lớn chưa đạt hai tiêu chí quan trọng là cân đối thu, chi ngân sách và mật độ đường giao thông đô thị. Ðể kịp thời hỗ trợ các huyện, thành phố Hà Nội đã đề ra lộ trình mới, cùng với việc xây dựng những cơ chế, chính sách đặc thù tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về nguồn lực, đất đai, quy hoạch, hạ tầng; chuẩn bị đội ngũ cán bộ.

Thiếu nhi Tây Ninh: Góp sức nhỏ, chung tay đẩy lùi Covid-19

Những việc làm của các em thiếu nhi, dù không lớn nhưng vô cùng ý nghĩa, mang tất cả tình cảm, niềm tin gửi gắm đến tuyến đầu, với hy vọng có thể tiếp thêm sức mạnh cho các chiến sĩ, y, bác sĩ trong cuộc chiến cam go, đầy thử thách.

Theo số liệu của Sở Y tế Hà Nội, từ đầu năm 2021 đến nay, trên địa bàn thành phố đã ghi nhận 159 trường hợp mắc sốt xuất huyết.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng: Siết chặt quy hoạch và quản lý phát triển đô thị

Đô thị hóa là một xu thế tất yếu đặt ra trong quá trình phát triển, tuy nhiên sự phát triển quá nhanh và 'nóng' tại các đô thị lớn đã, đang kéo theo nhiều hệ lụy như quá tải hạ tầng, gia tăng ô nhiễm môi trường, thiếu không gian xanh... Những bất cập này nếu không được khắc phục và kiểm soát tốt sẽ dẫn tới hậu quả lâu dài cho phát triển kinh tế - xã hội.

Tin mới nhận

Hà Nội có 2.602 khu vực đạt tỷ lệ 100% cử tri đi bỏ phiếu

13 người chết trong ngày nghỉ lễ 30-4

Ngày 30-4, thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết, tính đến khoảng 14 giờ cùng ngày, trên toàn quốc xảy ra 24 vụ tai nạn giao thông đường bộ làm 13 người chết, 11 người bị thương. So với ngày nghỉ lễ 30-4 năm 2020, giảm hai vụ, giảm một người chết, giảm một người bị thương.

Kết quả thư bạn đọc

* Xử lý nghiêm hành vi vi phạm trong công tác quản lý đất đai của Chủ tịch UBND xã Ðức Thượng, huyện Hoài Ðức (Hà Nội)* Sở TN và MT Ðồng Nai sẽ phối hợp Thanh tra tỉnh để tham mưu, đề xuất xử lý đơn của bà Trần Thị Lan Hương

Kết quả thư bạn đọc

* Trả lời phản ánh của ông Bùi Doãn Nhật, xã Vân Canh, huyện Hoài Ðức (Hà Nội)* Ðề nghị Chủ tịch UBND thành phố Thanh Hóa chỉ đạo kiểm tra, xử lý đơn của xã viên HTX nông nghiệp phường Hàm Rồng* UBND huyện Mê Linh (Hà Nội) khẩn trương giải quyết đơn của bà Nguyễn Thị Phán

Tạo môi trường an toàn cho phụ nữ và trẻ em

Những năm qua, thành phố đã đạt được nhiều thành tựu trong bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển toàn diện, bảo vệ an toàn trẻ em.

Xây dựng đô thị mới - mạnh ai nấy làm?

Việc phát triển khu đô thị 'nóng' đã bộc lộ một số những tồn tại, đặc biệt là thiếu gắn kết cả không gian kiến trúc và hạ tầng với khu vực dân cư lân cận.

Phát triển du lịch cộng đồng tại Hà Nội: Một tiềm năng chưa được khai thác

Những năm gần đây, thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch cộng đồng, tạo ra sản phẩm khác biệt, giàu tính trải nghiệm cho du khách. Song, sự phát triển của du lịch cộng đồng tại Hà Nội vẫn chưa thật sự 'cất cánh'. Để không bỏ phí tiềm năng, ngành Du lịch Thủ đô và các doanh nghiệp du lịch cần tăng cường hơn nữa tính kết nối, phát huy tốt hơn vai trò của người dân trong phát triển du lịch cộng đồng.

Chú trọng công tác dân số trong phát triển kinh tế - xã hội

Để nâng cao chất lượng công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, TP Hà Nội đặt mục tiêu trong những năm tới duy trì vững chắc mức sinh thay thế, khống chế sự gia tăng tỷ số giới tính khi sinh, từng bước đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên (không vượt quá 111 trẻ trai/100 trẻ gái)... Song trên thực tế, quá trình triển khai đang gặp không ít khó khăn.

Giải quyết dứt điểm vướng mắc khi giao đất dịch vụ

Vài năm trước, thành phố Hà Nội đặt mục tiêu cơ bản hoàn thành giao đất dịch vụ trong tháng 6-2019, góp phần bảo đảm đời sống cho hộ dân có đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ các dự án phát triển kinh tế - xã hội.

Bất an với tình trạng xe ô-tô quá tải

Mặc dù đã có nhiều biện pháp ngăn chặn, song tình trạng xe ô-tô tải cơi nới thành thùng chở quá tải vật liệu, phế thải, che chắn sơ sài, làm rơi vãi đất đá, phế thải và các loại vật liệu xây dựng xuống đường… luôn là nỗi bức xúc của người dân.

Nỗ lực đưa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng

Trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), ngành nông nghiệp Thủ đô đã phân hạng được 301 sản phẩm đạt tiêu chuẩn ba sao, bốn sao, năm sao; được người tiêu dùng nhận diện thương hiệu, hài lòng về chất lượng. Hà Nội phấn đấu đến hết năm 2020, đánh giá, xếp hạng từ 800 đến 1.000 sản phẩm OCOP.

Phát triển du lịch cộng đồng tại Hà Nội: Để không bỏ phí tiềm năng

Những năm gần đây, thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch cộng đồng, tạo ra sản phẩm khác biệt, giàu tính trải nghiệm cho du khách. Song, sự phát triển của du lịch cộng đồng tại Hà Nội vẫn chưa thật sự 'cất cánh'. Để không bỏ phí tiềm năng, ngành Du lịch Thủ đô và các doanh nghiệp du lịch cần tăng cường hơn nữa tính kết nối, phát huy tốt hơn vai trò của người dân trong phát triển du lịch cộng đồng.

Xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề

Thành phố Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, việc xử lý ô nhiễm môi trường ngày càng phức tạp, đòi hỏi phải có sự chung tay của nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nông.

Nan giải bệnh tay chân miệng

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy, trong 9 tháng năm 2020, cả nước ghi nhận 38.704 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 20.536 trường hợp nhập viện, không có tử vong. Các tỉnh phía Nam có số lượng bệnh nhân cao nhất, với 21.054 ca, chiếm 54,4%; phía Bắc 12.671 ca, Trung bộ 4.007 ca và Tây Nguyên 972 ca.

Hà Nội trong tôi

'Em nghe chăng, trong lắng sâu nơi hồng trái tim mình. Hà Nội mùa thu, nghe xao xuyến trong lòng ta...'. Lời bài hát ấy cứ ngân nga trong tôi, mỗi lần về thăm Hà Nội.

Huy động mọi nguồn lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo

Hưởng ứng lời kêu gọi, vận động của TP Hà Nội, ngay tại lễ phát động Tháng cao điểm 'Vì người nghèo' năm 2020 do UBND và MTTQ thành phố Hà Nội tổ chức tối 6-10, nhiều tổ chức, cá nhân hảo tâm đã ủng hộ Quỹ 'Vì người nghèo' thành phố hơn 28,2 tỷ đồng.

Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận EVFTA

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EVFTA).

Nỗ lực xây dựng huyện thành quận giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Nhiệm kỳ 2015-2020, trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, tình hình dịch bệnh đã tác động tới phát triển kinh tế… Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Hoài Ðức đã nỗ lực phấn đấu, đạt được những thành tựu quan trọng trong thực hiện Ðề án đầu tư xây dựng huyện Hoài Ðức thành quận.

Quyết tâm đưa huyện Hoài Ðức phát triển thành quận

Do chưa hoàn thành các tiêu chí phát triển thành quận vào năm nay theo đề án, huyện Hoài Ðức phải kéo dài lộ trình, phấn đấu phát triển thành quận vào năm 2022. Tuy nhiên, nếu không có sự phát triển đột phá, mục tiêu này khó có thể trở thành hiện thực.

Tuyệt đối không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, tính đến đầu tháng 7/2020, cả nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM) tại 63 tỉnh, thành phố. So với cùng kỳ năm 2019, số mắc cả nước giảm 55,6%.

Hoàn thiện hệ thống nhà văn hóa ngoại thành

Hoàn thiện hệ thống nhà văn hóa, nhất là ở khu vực nông thôn là một trong những mục tiêu của Chương trình số 04 về phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh của Thành ủy Hà Nội. Thời gian qua, hệ thống nhà văn hóa tại khu vực ngoại thành đã được đầu tư, xây dựng cùng với quá trình xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, ở một số địa bàn, việc xây dựng công trình còn khó khăn do thiếu kinh phí hoặc thiếu mặt bằng. Thành phố vẫn đang nỗ lực thực hiện các biện pháp để cuối năm nay, tất cả các thôn, làng có nhà văn hóa.

Không lơ là bệnh tay - chân - miệng

Bệnh tay - chân - miệng (TCM) xuất hiện quanh năm ở nước ta, thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Hiện nay, thời tiết mùa hè, điều kiện vệ sinh chưa bảo đảm đang là những yếu tố thuận lợi cho sự lây lan và phát triển của dịch bệnh TCM. Ðể ngăn chặn kịp thời dịch bệnh TCM ở cộng đồng, ngành y tế cần phối hợp chặt chẽ các đơn vị liên quan triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống kịp thời và hiệu quả.

Kiểm soát chất lượng rau an toàn

Những năm qua, thành phố Hà Nội đã triển khai hiệu quả đề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn (RAT), với nhiều quy định, quy trình kỹ thuật cụ thể; đồng thời đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất; tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân…